Danh mục

Chất phụ gia thực phẩm cùng với tính chất vệ sinh an toàn thực phẩm

Số trang: 80      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.84 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sử dụng để bảo quản thực phẩm. Chống vi khuẩn và nấm mốc phát triển trong thức ăn. Sử dụng trộn vào thức ăn chăn nuôi để ngăn chặn sự phát triển của E.Coli, ngăn ngừa bệnh tiêu chảy cho gia súc dưới dạng muối formiat.Liều lượng sử dụng có điều kiện cho người từ 0-5mg/kg thể trọng/ngày.Thử nghiệm độc cấp tính: Đối với chó, cho ăn với liều lượng 50 mg/kg thể trọng thấy có hiện tượng methemoglobin trong máu và kéo dài trong 10 ngày. Hiện tượng này có thể là do tác dụng ức chế men catalaza...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất phụ gia thực phẩm cùng với tính chất vệ sinh an toàn thực phẩm CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨMCH VÀ TÍNH CHẤT VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM PGS.TS. Dương Thanh Liêm Bộ môn Dinh dưỡng động vật Khoa Chăn nuôi - Thú y Trường Đại học Nông Lâm Những vấn đề chung của chất phụ gia thực Nh phẩm1. Việc cho thêm một chất lạ vào thực phẩm chỉ được phép khi nào chất đó không gây độc hại sau khi đã dùng lâu ngày với ít nhất là 2 loài vật, qua 2 thế hệ sau của nưững con vật ấy.2. Không một chất phụ gia thực phẩm tổng hợp nào được coi là không nguy hiểm đối với con người, vì vậy không nên lạm dụng nó.3. Cần phải qui định những tiêu chuẩn về độ thuần khiết của các phụ gia thực phẩm tổng hợp.4. Phải luôn luôn chú ý đến tính độc trường diễn (ngộ độc tích lũy) đối với người và động vật. Phân loại chất phụ gia thực phẩm Phân theo mục tiêu sử dụng1. Để bảo quản: - Các chất sát khuẩn. - Các chất chống mốc. - Các chât chống oxy hóa.2. Để tăng sức hấp dẫn của thực phẩm: - Chất làm ngọt nhân tạo. - Các hương liệu. - Các phẩm màu.3. Các chất kháng sinh sử dụng trong chăn nuôi và sự tồn d ư kháng sinh. Kháng sinh sử dụng trong thức ăn chăn nuôi4. Các hormon và kích tố sử dụng để tăng năng suất cây trồng v ật nuôi: Các loại hormon và hóa chất dùng trong chăn nuôi để kích thích tăng năng suất.5. Để chế biến đặc biệt: - Các enzym làm tan, mềm thực phẩm. - Các chất tăng khả năng thành bánh của bột (làm trắng, nở, phồng, xốp,..). - Các chất làm tăng độ dai của mì sợi. - Các chất làm cho thực phẩm có mùi vị đặc biệt. Phân loại các chất phụ gia thực Phân phẩm theo yêu cầu của chế biếnSTT Nhóm loại chất phụ Số TT Nhóm loại chất phụ gia gia Chất điều chỉnh độ acid Chất khí đẩy 1 12 Chất điều vị Chất làm bóng 2 13 Chất ổn định Chất làm dày 3 14 Chất bảo quản Chất làm ẩm 4 15 Chất chống đông vón Chất làm rắn chắc 5 16 Chất chống oxy hoá Chất nhũ hoá 6 17 Chất chống tạo bọt Phẩm màu 7 18 Chất độn Chất tạo bọt 8 19 Chất ngọt tổng hợp Chất tạo phức kim 9 20 Chế phẩm tinh bột Chất xử lý bột 10 21 Hương liệu 11 Enzym 22 Tác dụng tích cực của các chất Tác phụ gia thực phẩm1. Tạo được nhiều sản phẩm phù hợp với sở thích và khẩu vị của người tiêu dùng.2. Giữ được chất lượng toàn vẹn của thực phẩm cho tới khi sử dụng.3. Tạo sự dễ dàng trong sản xuất, chế biến thực phẩm và làm tăng giá trị thương phẩm, hấp dẫn người tiêu thụ.4. Kéo dài thời gian sử dụng của thực phẩm.5. Giữ cho thực phâm luôn luôn tươi, tao sự hâp ̉ ̣ ́ dân cho người tiêu dung. ̃ ̀ Những ảnh hưởng xấu của các Nh chất phụ gia thực phẩm1. Gây ngộ độc cấp tính, nếu dùng quá liều cho phép.2. Gây ngộ độc mạn tính, dù cho dùng liều lượng nhỏ, thường xuyên, liên tục, với chất phụ gia thực phẩm tích luỹ được trong cơ thể, gây tổn thương lâu dài.3. Nguy cơ hình thành khối u, ung thư, đột biến gen, quái thai, nhất là các chất phụ gia tổng hợp.4. Nguy cơ ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm: phá huỷ các chất dinh dưỡng, vitamin trong thực phẩm. Bốn tiêu chí khi sử dụng chất phụ gia thực phẩm được cho phép1. Đúng đối tượng thực phẩm và liều lượng không vượt quá giới hạn an toàn cho phép.2. Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, vệ sinh an toàn theo qui định cho mỗi chất phụ gia.3. Không làm biến đổi bản chất, thuộc tính tự nhiên của thực phẩm.4. Các chất phụ gia thực phẩm trong Danh mục lưu thông trên thị trường phải có dán nhãn đầy đủ các nội dung theo qui định. Những chất Nhphụ gia thực phẩm có tính độc hại Acid formic (sử dụng hạn chế) AcidCông thức hóa học: HCOOHĐặc tính sử dụng:Sử dụng để bảo quản thực phẩm. Chống vi khuẩn và nấm mốc phát triển trong thức ăn.Sử dụng trộn vào thức ăn chăn nuôi để ngăn chặn sự phát triển của E.Coli, ngăn ngừa bệnh tiêu chảy cho gia súc dưới dạng muối formiat.Liều lượng sử dụng có điều kiện cho người từ 0-5mg/kg thể trọng/ngày. Thử nghiệm tính độc hại của acid formic và muối của nóThử nghiệm độc cấp tính: Đối với chó, cho ăn với liều l ...

Tài liệu được xem nhiều: