Chất thải độc hại là gì?
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 94.84 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chất thải độc hại là các chất thải có thể được sinh ra do các hoạt chất công nghiệp, thương nghiệp và nông nghiệp. Các chất thải độc hại có thể là các chất rắn, chất lỏng, chất khí hoặc chất sệt. Trong định nghĩa chất thải độc hại không nói đến các chất thải rắn sinh hoạt, nhưng thật ra rất khó phân biệt một cách toàn diện chất thải công nghiệp với chất thải sinh hoạt. Chất thải độc hại không bao gồm chất thải phóng xạ vì loại chất thải này đã được hầu hết các nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất thải độc hại là gì? Chất thải độc hại là gì?Chất thải độc hại là các chất thải có thể được sinh ra do các hoạt chất côngnghiệp, thương nghiệp và nông nghiệp. Các chất thải độc hại có thể là cácchất rắn, chất lỏng, chất khí hoặc chất sệt. Trong định nghĩa chất thải độc hạikhông nói đến các chất thải rắn sinh hoạt, nhưng thật ra rất khó phân biệtmột cách toàn diện chất thải công nghiệp với chất thải sinh hoạt. Chất thảiđộc hại không bao gồm chất thải phóng xạ vì loại chất thải này đã được hầuhết các nước phân cách và tổ chức quản lý riêng.Ðộ độc hại của các chất thải độc hại rất khác nhau, có chất gây nguy hiểmcho con người như các chất cháy có điểm cháy thấp, các chất diệt côn trùng,các vật liệu clo hoá phân huỷ chậm, có chất gây tác động nhỏ hơn nhưngkhối lượng của nó lại là vấn đề lớn như các chất thải hầm mỏ, xỉ, thạch caophốt phát cũ hoặc các sệt hydroxyt khác. Những chất thải có chứa những hoáchất không tương hợp có thể gây nổ, bắt cháy. Tiếp xúc với axít hoặc kiềmmạnh gây bỏng da. Da hấp thụ một số thuốc trừ sâu có thể gây ngộ độc cấptính. Những thùng, hòm chứa chất thải hoá chất nếu không được xử lý, đểbừa bãi vào nơi không được bảo vệ tốt có thể gây các tai nạn ngộ độcnghiêm trọng.Có thể xác định 3 nhóm chất thải độc hại chính:Nhóm 1 bao gồm các chất thải có hàm lượng độc tố cao, dễ thay đổi, bềnvững hoặc tích tụ sinh học. Ví dụ: Các chất thải dung môi Clo. Chất thải thuỷ ngân. Các chất thải PDB.Nhóm 2 là các chất thải thông thường khác như các sệt Hydroxyt kim loại.Nhóm 3 là các chất thải có khối lượng lớn, có thể hàm lượng độc tố khôngcao nhưng có khả năng gây hại trên quy mô lớn.Các chất thải độc hại mới chỉ được quan tâm tới từ 10 đến 15 năm trở lạiđây. Việc kiểm tra chất thải độc hại thường chỉ được quan tâm sau khi xảy ramột thảm hoạ hoặc sau một đe doạ thảm hoạ môi trường.Sau sự kiện những người dân chết do ăn phải cá bị nhiễm thuỷ ngân trongnước biển ở Minamata, Nhật là nước đầu tiên đưa ra việc kiểm tra đầy đủcác chất thải độc hại (1960).Nước Anh, sau sự bất bình của công chúng khi phát hiện những thùng rỗngcó chứa muối xyanua trên đất hoang mà trẻ em đã chơi trên đó thì một Uỷban cao cấp kiểm tra chất thải độc hại được thành lập và sau đó đã đượcpháp luật thông qua.Nước Mỹ, năm 1976, hệ thống kiểm tra chất thải độc hại được thành lập dosự phản đối của công chúng vì sự ô nhiễm gây nên bởi các đống rác khôngđược kiểm soát.Việc kiểm tra chất thải độc hại cũng gây tốn kém, nhưng kinh nghiệm ởnhiều nước phát triển cho thấy việc dọn sạch các lỗi lầm của quá khứ còntốn tiền của và thời gian hơn nhiều, có khi gấp từ 10 đến100 lần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất thải độc hại là gì? Chất thải độc hại là gì?Chất thải độc hại là các chất thải có thể được sinh ra do các hoạt chất côngnghiệp, thương nghiệp và nông nghiệp. Các chất thải độc hại có thể là cácchất rắn, chất lỏng, chất khí hoặc chất sệt. Trong định nghĩa chất thải độc hạikhông nói đến các chất thải rắn sinh hoạt, nhưng thật ra rất khó phân biệtmột cách toàn diện chất thải công nghiệp với chất thải sinh hoạt. Chất thảiđộc hại không bao gồm chất thải phóng xạ vì loại chất thải này đã được hầuhết các nước phân cách và tổ chức quản lý riêng.Ðộ độc hại của các chất thải độc hại rất khác nhau, có chất gây nguy hiểmcho con người như các chất cháy có điểm cháy thấp, các chất diệt côn trùng,các vật liệu clo hoá phân huỷ chậm, có chất gây tác động nhỏ hơn nhưngkhối lượng của nó lại là vấn đề lớn như các chất thải hầm mỏ, xỉ, thạch caophốt phát cũ hoặc các sệt hydroxyt khác. Những chất thải có chứa những hoáchất không tương hợp có thể gây nổ, bắt cháy. Tiếp xúc với axít hoặc kiềmmạnh gây bỏng da. Da hấp thụ một số thuốc trừ sâu có thể gây ngộ độc cấptính. Những thùng, hòm chứa chất thải hoá chất nếu không được xử lý, đểbừa bãi vào nơi không được bảo vệ tốt có thể gây các tai nạn ngộ độcnghiêm trọng.Có thể xác định 3 nhóm chất thải độc hại chính:Nhóm 1 bao gồm các chất thải có hàm lượng độc tố cao, dễ thay đổi, bềnvững hoặc tích tụ sinh học. Ví dụ: Các chất thải dung môi Clo. Chất thải thuỷ ngân. Các chất thải PDB.Nhóm 2 là các chất thải thông thường khác như các sệt Hydroxyt kim loại.Nhóm 3 là các chất thải có khối lượng lớn, có thể hàm lượng độc tố khôngcao nhưng có khả năng gây hại trên quy mô lớn.Các chất thải độc hại mới chỉ được quan tâm tới từ 10 đến 15 năm trở lạiđây. Việc kiểm tra chất thải độc hại thường chỉ được quan tâm sau khi xảy ramột thảm hoạ hoặc sau một đe doạ thảm hoạ môi trường.Sau sự kiện những người dân chết do ăn phải cá bị nhiễm thuỷ ngân trongnước biển ở Minamata, Nhật là nước đầu tiên đưa ra việc kiểm tra đầy đủcác chất thải độc hại (1960).Nước Anh, sau sự bất bình của công chúng khi phát hiện những thùng rỗngcó chứa muối xyanua trên đất hoang mà trẻ em đã chơi trên đó thì một Uỷban cao cấp kiểm tra chất thải độc hại được thành lập và sau đó đã đượcpháp luật thông qua.Nước Mỹ, năm 1976, hệ thống kiểm tra chất thải độc hại được thành lập dosự phản đối của công chúng vì sự ô nhiễm gây nên bởi các đống rác khôngđược kiểm soát.Việc kiểm tra chất thải độc hại cũng gây tốn kém, nhưng kinh nghiệm ởnhiều nước phát triển cho thấy việc dọn sạch các lỗi lầm của quá khứ còntốn tiền của và thời gian hơn nhiều, có khi gấp từ 10 đến100 lần.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân loại chất thải nguy hại chất độc xâm nhập vào cơ thể quản lý chất thải chất thài nguy hại công nghệ môi trường độc hại và phóng xạGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số: 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại
123 trang 176 0 0 -
4 trang 153 0 0
-
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1
198 trang 150 0 0 -
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 122 0 0 -
30 trang 113 0 0
-
Tiểu luận Quản lý chất thải rắn và nguy hại – Chương 7: Một số phương pháp xử lý chất thải nguy hại
26 trang 103 0 0 -
24 trang 102 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 94 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
6 trang 88 0 0