CHẤT TINH BỘT VÀ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.28 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyển hoá năng lượng trong quá trình tập luyện Khi cơ bắp, ví dụ cơ tứ đầu đùi, từ trạng thái nghỉ ngơi hoàn toàn chuyển sang hoạt động tối đa, thì tiêu hao năng lượng có thể tăng lên gấp 300 lần. Tương tự các loại động cơ, năng lượng dưới dạng hoá năng (xăng dầu) được chuyển thành cơ năng (xe chạy) và một phần toả nhiệt. Nguồn năng lượng tức thời cho cơ hoạt động là ATP (axit adenosin triphotphat). Tuy nhiên nguồn dự trữ ATP của cơ rất ít (5,5mmol/kg) và tiêu hao nhanh trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẤT TINH BỘT VÀ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC CHẤT TINH BỘT VÀ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC 1. Chuyển hoá năng lượng trong quá trình tập luyện Khi cơ bắp, ví dụ cơ tứ đầu đùi, từ trạng thái nghỉ ngơi hoàn toànchuyển sang hoạt động tối đa, thì tiêu hao năng lượng có thể tăng lên gấp300 lần. Tương tự các loại động cơ, năng lượng dưới dạng hoá năng (xăngdầu) được chuyển thành cơ năng (xe chạy) và một phần toả nhiệt. Nguồnnăng lượng tức thời cho cơ hoạt động là ATP (axit adenosin triphotphat). Tuy nhiên nguồn dự trữ ATP của cơ rất ít (5,5mmol/kg) và tiêu haonhanh trong thời gian hoạt động đầu tiên. Nó phải được tổng hợp liên tục khicác tế bào cơ chuyển hoá glycogen và các axit béo với sự có mặt của oxy(chuyển hoá ưa khí - aeroB1c metabolism). ATP còn có thể được tổng hợpbằng con đường yếm khí (không có oxy - anaeroB1c metabolism), và chỉ cóglucoza, glycogen được sử dụng với hiệu quả thấp hơn, tạo ra 3 ATP thay vì38, 39 ATP trên mỗi đơn vị glucoza được oxy hoá. Như vậy hai nguồn dựtrữ năng lượng chính của cơ thể là glycogen và chất béo. Trong đó dự trữglycogen trong cơ và gan chỉ ở mức độ hạn chế - một người nặng 70kg, bìnhthường có dự trữ glycogen là 300-500g tại cơ và 70-150g tại gan; ngược lại,dự trữ mỡ trong các hoạt động thể thao thực tế coi như là vô hạn, kể cả cácvận động viên gầy nhất (7-10% mỡ). Sự mệt mỏi, kiệt sức chủ yếu liên quanđến sự cạn kiệt dự trữ glycogen. Bảng 1. Dự trữ năng lượng dưới dạng mỡ và glycogen ở đàn ông nặng70kg (Newsholme và Leech, 1983) Nguồn Thời gian Cự dự E, năng lytrữ chạy (phút) (Km) lượng 0,880 – Mô mỡ 337.500 4.018 1,008 Glucogen/gan 1.160 20 4,8-6,4 Glucogen/cơ 5.880 71 16-22,4 Glucoza/máu 48 Cần chú ý là, bất cứ hoạt động nào được thực hiện đều sử dụng và làmhao hụt dự trữ glycogen. Cường độ hoạt động càng cao, thời gian hoạt độngcàng dài đòi hỏi càng nhiều dự trữ glycogen để liên tục tổng hợp ATP cungcấp đủ năng lượng cực lớn. Nếu không đủ năng lượng, cách duy nhất để cânbằng là giảm cường độ và thời gian vận động. Ðiều đó cũng có nghĩa là, nếudự trữ glycogen không đầy đủ thì khả năng thực hiện vận động ở mức độ caosẽ bị ảnh hưởng. Ðiều này không chỉ quan trọng trong các cuộc thi đấu, màcòn cần thiết cho các đợt tập luyện, vì chỉ có qua tập luyện thành tích mớiđược nâng dần lên và điều đó chỉ thực hiện được nếu cơ thể dự trữ tốtglycogen trước mỗi đợt tập luyện. 2. Vai trò của glycogen trong tập luyện Khi tập luyện glycogen trong các cơ hoạt động bị hao hụt dần, trongkhi số lượng dự trữ chỉ có hạn, do vậy dự trữ glycogen cần được phục hồitrước mỗi đợt tập luyện. Nếu dự trữ glycogen chưa được phục hồi, đợt tậpluyện bắt đầu với lượng dự trữ glycogen thấp, chắc chắn chất lượng và sốlượng bài tập sẽ giảm. Nếu việc phục hồi dự trữ glycogen không được thựchiện liên tục sau nhiều buổi tập sẽ dẫn đến cạn kiệt glycogen trong cơ vàviệc thực hiện các bài tập nhẹ nhàng nhất cũng trở nên khó khăn. Cảm giácmệt mỏi, đau nhức cơ, hoặc không phục hồi sức lực giữa các đợt huấn luyệnvà hội chứng tập luyện quá sức có thể hoàn toàn do việc cố gắng tập luyệnmà thiếu sự tái dự trữ glycogen đầy đủ trước các đợt tập. Vai trò quan trọng của glycogen và đường huyết (glucoza/máu) tronghoạt động thể lực được chứng minh qua nhiều công trình nghiên cứu. Ngườita thấy rằng, dự trữ glycogen/cơ và việc cung cấp glucoza trong quá trình tậpluyện giúp tăng cường độ và thời gian thực hiện vận động: do vậy việc phụchồi dự trữ glycogen sau các đợt tập luyện là quá trình chuyển hoá chủ yếutrong giai đoạn phục hồi của cơ thể. Tập luyện kích thích tổng hợp glycogentại cơ, nhưng việc phục hồi dự trữ trong giai đoạn phục hồi của cơ thể phụthuộc vào lượng tinh bột trong thức ăn (Hargreaves, 1991). 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phục hồi dự trữ glycogen Yếu tố trước tiên ảnh hưởng đến tốc độ tái tổng hợp glycogen là loạivà số lượng hydrat cacbon ăn vào cũng như thời gian ăn vào. Glycogen/cơtiêu hao toàn bộ sau 2-3 giờ hoạt động liên tục ở cường độ khá cao (60-80%VO2max), hoặc sau 15-30 phút hoạt động ở cường độ quá cao (90-130%VO2 max) với 1-5 phút hoạt động và nghỉ, lại hoạt động tiếp (khúccôn cầu... ) (Coyle, 1991.) Vận động viên tập quyền hằng ngày cần tănglượng tinh bột ăn vào để tránh tình trạng mệt mỏi, tập luyện quá sức, thựchiện vận động kém. Glycogen dự trữ trong cơ với tốc độ khoảng 5% mỗi giờ, vì vậy saumỗi đợ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẤT TINH BỘT VÀ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC CHẤT TINH BỘT VÀ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC 1. Chuyển hoá năng lượng trong quá trình tập luyện Khi cơ bắp, ví dụ cơ tứ đầu đùi, từ trạng thái nghỉ ngơi hoàn toànchuyển sang hoạt động tối đa, thì tiêu hao năng lượng có thể tăng lên gấp300 lần. Tương tự các loại động cơ, năng lượng dưới dạng hoá năng (xăngdầu) được chuyển thành cơ năng (xe chạy) và một phần toả nhiệt. Nguồnnăng lượng tức thời cho cơ hoạt động là ATP (axit adenosin triphotphat). Tuy nhiên nguồn dự trữ ATP của cơ rất ít (5,5mmol/kg) và tiêu haonhanh trong thời gian hoạt động đầu tiên. Nó phải được tổng hợp liên tục khicác tế bào cơ chuyển hoá glycogen và các axit béo với sự có mặt của oxy(chuyển hoá ưa khí - aeroB1c metabolism). ATP còn có thể được tổng hợpbằng con đường yếm khí (không có oxy - anaeroB1c metabolism), và chỉ cóglucoza, glycogen được sử dụng với hiệu quả thấp hơn, tạo ra 3 ATP thay vì38, 39 ATP trên mỗi đơn vị glucoza được oxy hoá. Như vậy hai nguồn dựtrữ năng lượng chính của cơ thể là glycogen và chất béo. Trong đó dự trữglycogen trong cơ và gan chỉ ở mức độ hạn chế - một người nặng 70kg, bìnhthường có dự trữ glycogen là 300-500g tại cơ và 70-150g tại gan; ngược lại,dự trữ mỡ trong các hoạt động thể thao thực tế coi như là vô hạn, kể cả cácvận động viên gầy nhất (7-10% mỡ). Sự mệt mỏi, kiệt sức chủ yếu liên quanđến sự cạn kiệt dự trữ glycogen. Bảng 1. Dự trữ năng lượng dưới dạng mỡ và glycogen ở đàn ông nặng70kg (Newsholme và Leech, 1983) Nguồn Thời gian Cự dự E, năng lytrữ chạy (phút) (Km) lượng 0,880 – Mô mỡ 337.500 4.018 1,008 Glucogen/gan 1.160 20 4,8-6,4 Glucogen/cơ 5.880 71 16-22,4 Glucoza/máu 48 Cần chú ý là, bất cứ hoạt động nào được thực hiện đều sử dụng và làmhao hụt dự trữ glycogen. Cường độ hoạt động càng cao, thời gian hoạt độngcàng dài đòi hỏi càng nhiều dự trữ glycogen để liên tục tổng hợp ATP cungcấp đủ năng lượng cực lớn. Nếu không đủ năng lượng, cách duy nhất để cânbằng là giảm cường độ và thời gian vận động. Ðiều đó cũng có nghĩa là, nếudự trữ glycogen không đầy đủ thì khả năng thực hiện vận động ở mức độ caosẽ bị ảnh hưởng. Ðiều này không chỉ quan trọng trong các cuộc thi đấu, màcòn cần thiết cho các đợt tập luyện, vì chỉ có qua tập luyện thành tích mớiđược nâng dần lên và điều đó chỉ thực hiện được nếu cơ thể dự trữ tốtglycogen trước mỗi đợt tập luyện. 2. Vai trò của glycogen trong tập luyện Khi tập luyện glycogen trong các cơ hoạt động bị hao hụt dần, trongkhi số lượng dự trữ chỉ có hạn, do vậy dự trữ glycogen cần được phục hồitrước mỗi đợt tập luyện. Nếu dự trữ glycogen chưa được phục hồi, đợt tậpluyện bắt đầu với lượng dự trữ glycogen thấp, chắc chắn chất lượng và sốlượng bài tập sẽ giảm. Nếu việc phục hồi dự trữ glycogen không được thựchiện liên tục sau nhiều buổi tập sẽ dẫn đến cạn kiệt glycogen trong cơ vàviệc thực hiện các bài tập nhẹ nhàng nhất cũng trở nên khó khăn. Cảm giácmệt mỏi, đau nhức cơ, hoặc không phục hồi sức lực giữa các đợt huấn luyệnvà hội chứng tập luyện quá sức có thể hoàn toàn do việc cố gắng tập luyệnmà thiếu sự tái dự trữ glycogen đầy đủ trước các đợt tập. Vai trò quan trọng của glycogen và đường huyết (glucoza/máu) tronghoạt động thể lực được chứng minh qua nhiều công trình nghiên cứu. Ngườita thấy rằng, dự trữ glycogen/cơ và việc cung cấp glucoza trong quá trình tậpluyện giúp tăng cường độ và thời gian thực hiện vận động: do vậy việc phụchồi dự trữ glycogen sau các đợt tập luyện là quá trình chuyển hoá chủ yếutrong giai đoạn phục hồi của cơ thể. Tập luyện kích thích tổng hợp glycogentại cơ, nhưng việc phục hồi dự trữ trong giai đoạn phục hồi của cơ thể phụthuộc vào lượng tinh bột trong thức ăn (Hargreaves, 1991). 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phục hồi dự trữ glycogen Yếu tố trước tiên ảnh hưởng đến tốc độ tái tổng hợp glycogen là loạivà số lượng hydrat cacbon ăn vào cũng như thời gian ăn vào. Glycogen/cơtiêu hao toàn bộ sau 2-3 giờ hoạt động liên tục ở cường độ khá cao (60-80%VO2max), hoặc sau 15-30 phút hoạt động ở cường độ quá cao (90-130%VO2 max) với 1-5 phút hoạt động và nghỉ, lại hoạt động tiếp (khúccôn cầu... ) (Coyle, 1991.) Vận động viên tập quyền hằng ngày cần tănglượng tinh bột ăn vào để tránh tình trạng mệt mỏi, tập luyện quá sức, thựchiện vận động kém. Glycogen dự trữ trong cơ với tốc độ khoảng 5% mỗi giờ, vì vậy saumỗi đợ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng thể thao chế độ dinh dưỡng dinh dưỡng phòng bệnh tập luyện cho sức khỏe kiến thức y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 142 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 120 0 0 -
4 trang 99 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 95 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 73 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 47 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 42 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 42 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 40 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm: Phần 1
49 trang 39 0 0