Châu bản triều Nguyễn là bằng chứng xác thực khẳng định chủ quyền Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.82 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Châu bản triều Nguyễn là văn kiện có giá trị lịch sử và pháp lý cao nhất về chủ quyền Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa trong thế kỷ XIX. Không có triều đại nào trong nước và quốc tế có được những văn bản đầy đủ, liên tục như vậy trong vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Châu bản triều Nguyễn là bằng chứng xác thực khẳng định chủ quyền Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa63CHUYÊN MỤCSỬ HỌC - NHÂN HỌC - NGHIÊN CỨU TÔN GIÁOCHÂU BẢN TRIỀU NGUYỄN LÀ BẰNG CHỨNG XÁC THỰCKHẲNG ĐỊNH CHỦ QUYỀN VIỆT NAM TẠIQUẦN ĐẢO HOÀNG SA - TRƯỜNG SAĐỖ BANGChâu bản triều Nguyễn là văn kiện có giá trị lịch sử và pháp lý cao nhất về chủ quyềnViệt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa trong thế kỷ XIX. Không có triều đạinào trong nước và quốc tế có được những văn bản đầy đủ, liên tục như vậy trong vấnđề này. Những di sản lịch sử này cho thấy chủ quyền Việt Nam đã được xác lập vữngchắc, thể hiện qua việc cắm mốc chủ quyền, vẽ bản đồ, lập miếu thờ, đo đạc hải trình,khảo sát khí tượng, thu thuế tàu thuyền ngoại quốc… Châu bản triều Nguyễn đã đượcUNESCO công nhận là ký ức của nhân loại. Vì vậy, những tư liệu này không những làbáu vật thiêng liêng của Tổ quốc mà còn là di sản quốc tế mà mọi quốc gia cần tôntrọng.Châu bản Triều Nguyễn là nguồn tư liệuđộc bản có giá trị pháp lý cao nhất củaNhà Nguyễn về chủ quyền đất nướctrong đó có hai quần đảo Hoàng Sa vàTrường Sa. Thông qua Châu bản, chúngta hiểu được các chính sách của triềuNguyễn về biển đảo nói chung và HoàngSa - Trường Sa nói riêng cũng như cácgiải pháp thực thi chủ quyền tại hai quầnđảo này của triều Nguyễn.Đỗ Bang. Phó giáo sư tiến sĩ. Hội Khoa họcLịch sử Việt Nam.Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Pháttriển Khoa học và Công nghệ Quốc gia(NAFOSTED), mã số IV4.2011.10.Các vua nhà Nguyễn quan niệm HoàngSa - Trường Sa là một bộ phận lãnh thổcủa đất nước nên hàng năm vào đầu mùaxuân, triều đình phái binh thuyền đi côngvụ Hoàng Sa - Trường Sa. Hoạt động nàyđược thực hiện muộn nhất cũng vào năm1816. Trong một bản tâu của Bộ Côngvào thời Thiệu Trị đã cho biết: “Chiểu theolệ, xứ Hoàng Sa là bờ cõi trên biển củanước ta, hàng năm có phái binh thuyềnđến thăm dò để thuộc lộ trình đường biển.Tháng 6 năm Thiệu Trị thứ 5 (1845), vângtheo lời huấn thị; năm Thiệu Trị thứ 6(1846), hoãn việc phái binh thuyền [đikhảo sát], đến năm sau phúc trình lại.64ĐỖ BANG – CHÂU BẢN TRIỀU NGUYỄN LÀ BẰNG CHỨNG…Hãy tuân mệnh.Ngày tháng giêng năm nay, Bộ thần đãphúc trình đầy đủ, được Châu phê: Đình(dừng lại)Đầu xuân, đã đến kỳ đi khảo sát. Điềucần thiết là phải chuẩn bị đầy đủ trước.Nhưng xét thời gian này việc công quábận rộn, xin dừng việc đi khảo sát đầuxuân năm nay, đợi năm sau phúc trìnhlại. Vậy xin tâu trình đợi chỉ, [để] chiểutheo thi hành. Vậy xin tấu trình”(1).Tuy nhiên, cũng có nhiều công vụ điHoàng Sa xuất phát từ tháng 3 Âm lịchvà kết thúc vào tháng 6 trước mùa bão tốvới một lực lượng hùng hậu của nhiềucơ quan tại triều đình và các địa phương,phần lớn là binh dân hai tỉnh Quảng Ngãivà Bình Định. Trong một bản tâu của BộCông trình lên vua Minh Mạng đã chobiết: “Vâng chiếu xét khoản cử ngườiđến Hoàng Sa, Bộ thần đã bàn xin đếnhạ tuần tháng 3 ra khơi đến [Hoàng Sađể] đo vẽ khảo sát toàn bộ xứ đó, đến hạtuần tháng 6 thì trở về. Vâng theo sự phêchuẩn của nhà vua, [Bộ thần] đã sao gửicho 2 tỉnh Bình Định, Quảng Ngãi thựchiện và tuyển chọn các viên thị vệ, Khâmthiên giám thành cùng thủy sư, binhthuyền phái đi trước. Nay tiếp nhận đượctờ tư của tỉnh Quảng Ngãi trình bày cụthể từng mục rằng binh thuyền ở kinhđược phái đi, ngày 21 tháng 3 đã đến.Dân thuyền tỉnh Bình Định ngày 3 tháng4 cũng đã đến”(2).Một trong những nhiệm vụ quan trọngcủa triều Nguyễn là xác lập chủ quyềnmà phương thức mang dấu ấn lịch sử cógiá trị nhất là cắm cột mốc xác định chủquyền tại Hoàng Sa do vị Chánh độitrưởng Phạm Hữu Nhật chỉ huy công vụHoàng Sa dưới triều Minh Mạng thựchiện. Vấn đề này, Châu bản cho biếttriều đình đã cho lập các cột mốc bằnggỗ khắc in niên hiệu của nhà vua và cửthuyền quân xuất phát từ cửa Thuận Anvào Quảng Ngãi kết hợp với binh dân địaphương để đi công vụ Hoàng Sa. Trongmột bản tâu của Bộ Công vào năm 1836,có ghi lại sự kiện quan trọng này: “BộCông phúc trình: Nay tiếp nhận công văncủa nội các vâng mệnh giao cho Bộ thần[trong đó] có Châu phê: Các thuyềnđược phái đi Hoàng Sa, mỗi thuyềnmang 10 mộc bài [cột gỗ, mỗi cột dài 4đến 5 thước, dày 1 tấc] khắc sâu dòngchữ to: Minh Mệnh thập thất niên. NămBính Thân, các viên Cai đội thủy quânvâng mệnh đi Hoàng Sa khảo sát, đếnđó thì cắm mốc đánh dấu. Hãy tuân mệnh.Lần này, viên Chánh đội trưởng thủyquân được cử đến Hoàng Sa là PhạmHữu Nhật, giờ Mão hôm trước đã đithuyền từ cửa Thuận An đến tỉnh [Quảng]Ngãi. Bộ thần xin chuẩn bị gấp số cột gỗtheo số lượng, gửi tư khẩn cho tỉnhQuảng Ngãi, chuyển ngay [số cột gỗ ấy]cho viên này.Vậy xin phúc trình”(3).Về lực lượng quan binh dân đi công vụHoàng Sa - Trường Sa thông thườngnhà vua giao cho Bộ Binh điều phối rấtchặt chẽ bao gồm biền binh thủy quân(4),phối hợp với dân binh địa phương thànhthạo đường biển, phần lớn là dân haiphường An Hải và An Vĩnh thuộc đảo LýSơn, tỉnh Quảng Ngãi. Trong một bảntâu của quan Bố Chính, Án sá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Châu bản triều Nguyễn là bằng chứng xác thực khẳng định chủ quyền Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa63CHUYÊN MỤCSỬ HỌC - NHÂN HỌC - NGHIÊN CỨU TÔN GIÁOCHÂU BẢN TRIỀU NGUYỄN LÀ BẰNG CHỨNG XÁC THỰCKHẲNG ĐỊNH CHỦ QUYỀN VIỆT NAM TẠIQUẦN ĐẢO HOÀNG SA - TRƯỜNG SAĐỖ BANGChâu bản triều Nguyễn là văn kiện có giá trị lịch sử và pháp lý cao nhất về chủ quyềnViệt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa trong thế kỷ XIX. Không có triều đạinào trong nước và quốc tế có được những văn bản đầy đủ, liên tục như vậy trong vấnđề này. Những di sản lịch sử này cho thấy chủ quyền Việt Nam đã được xác lập vữngchắc, thể hiện qua việc cắm mốc chủ quyền, vẽ bản đồ, lập miếu thờ, đo đạc hải trình,khảo sát khí tượng, thu thuế tàu thuyền ngoại quốc… Châu bản triều Nguyễn đã đượcUNESCO công nhận là ký ức của nhân loại. Vì vậy, những tư liệu này không những làbáu vật thiêng liêng của Tổ quốc mà còn là di sản quốc tế mà mọi quốc gia cần tôntrọng.Châu bản Triều Nguyễn là nguồn tư liệuđộc bản có giá trị pháp lý cao nhất củaNhà Nguyễn về chủ quyền đất nướctrong đó có hai quần đảo Hoàng Sa vàTrường Sa. Thông qua Châu bản, chúngta hiểu được các chính sách của triềuNguyễn về biển đảo nói chung và HoàngSa - Trường Sa nói riêng cũng như cácgiải pháp thực thi chủ quyền tại hai quầnđảo này của triều Nguyễn.Đỗ Bang. Phó giáo sư tiến sĩ. Hội Khoa họcLịch sử Việt Nam.Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Pháttriển Khoa học và Công nghệ Quốc gia(NAFOSTED), mã số IV4.2011.10.Các vua nhà Nguyễn quan niệm HoàngSa - Trường Sa là một bộ phận lãnh thổcủa đất nước nên hàng năm vào đầu mùaxuân, triều đình phái binh thuyền đi côngvụ Hoàng Sa - Trường Sa. Hoạt động nàyđược thực hiện muộn nhất cũng vào năm1816. Trong một bản tâu của Bộ Côngvào thời Thiệu Trị đã cho biết: “Chiểu theolệ, xứ Hoàng Sa là bờ cõi trên biển củanước ta, hàng năm có phái binh thuyềnđến thăm dò để thuộc lộ trình đường biển.Tháng 6 năm Thiệu Trị thứ 5 (1845), vângtheo lời huấn thị; năm Thiệu Trị thứ 6(1846), hoãn việc phái binh thuyền [đikhảo sát], đến năm sau phúc trình lại.64ĐỖ BANG – CHÂU BẢN TRIỀU NGUYỄN LÀ BẰNG CHỨNG…Hãy tuân mệnh.Ngày tháng giêng năm nay, Bộ thần đãphúc trình đầy đủ, được Châu phê: Đình(dừng lại)Đầu xuân, đã đến kỳ đi khảo sát. Điềucần thiết là phải chuẩn bị đầy đủ trước.Nhưng xét thời gian này việc công quábận rộn, xin dừng việc đi khảo sát đầuxuân năm nay, đợi năm sau phúc trìnhlại. Vậy xin tâu trình đợi chỉ, [để] chiểutheo thi hành. Vậy xin tấu trình”(1).Tuy nhiên, cũng có nhiều công vụ điHoàng Sa xuất phát từ tháng 3 Âm lịchvà kết thúc vào tháng 6 trước mùa bão tốvới một lực lượng hùng hậu của nhiềucơ quan tại triều đình và các địa phương,phần lớn là binh dân hai tỉnh Quảng Ngãivà Bình Định. Trong một bản tâu của BộCông trình lên vua Minh Mạng đã chobiết: “Vâng chiếu xét khoản cử ngườiđến Hoàng Sa, Bộ thần đã bàn xin đếnhạ tuần tháng 3 ra khơi đến [Hoàng Sađể] đo vẽ khảo sát toàn bộ xứ đó, đến hạtuần tháng 6 thì trở về. Vâng theo sự phêchuẩn của nhà vua, [Bộ thần] đã sao gửicho 2 tỉnh Bình Định, Quảng Ngãi thựchiện và tuyển chọn các viên thị vệ, Khâmthiên giám thành cùng thủy sư, binhthuyền phái đi trước. Nay tiếp nhận đượctờ tư của tỉnh Quảng Ngãi trình bày cụthể từng mục rằng binh thuyền ở kinhđược phái đi, ngày 21 tháng 3 đã đến.Dân thuyền tỉnh Bình Định ngày 3 tháng4 cũng đã đến”(2).Một trong những nhiệm vụ quan trọngcủa triều Nguyễn là xác lập chủ quyềnmà phương thức mang dấu ấn lịch sử cógiá trị nhất là cắm cột mốc xác định chủquyền tại Hoàng Sa do vị Chánh độitrưởng Phạm Hữu Nhật chỉ huy công vụHoàng Sa dưới triều Minh Mạng thựchiện. Vấn đề này, Châu bản cho biếttriều đình đã cho lập các cột mốc bằnggỗ khắc in niên hiệu của nhà vua và cửthuyền quân xuất phát từ cửa Thuận Anvào Quảng Ngãi kết hợp với binh dân địaphương để đi công vụ Hoàng Sa. Trongmột bản tâu của Bộ Công vào năm 1836,có ghi lại sự kiện quan trọng này: “BộCông phúc trình: Nay tiếp nhận công văncủa nội các vâng mệnh giao cho Bộ thần[trong đó] có Châu phê: Các thuyềnđược phái đi Hoàng Sa, mỗi thuyềnmang 10 mộc bài [cột gỗ, mỗi cột dài 4đến 5 thước, dày 1 tấc] khắc sâu dòngchữ to: Minh Mệnh thập thất niên. NămBính Thân, các viên Cai đội thủy quânvâng mệnh đi Hoàng Sa khảo sát, đếnđó thì cắm mốc đánh dấu. Hãy tuân mệnh.Lần này, viên Chánh đội trưởng thủyquân được cử đến Hoàng Sa là PhạmHữu Nhật, giờ Mão hôm trước đã đithuyền từ cửa Thuận An đến tỉnh [Quảng]Ngãi. Bộ thần xin chuẩn bị gấp số cột gỗtheo số lượng, gửi tư khẩn cho tỉnhQuảng Ngãi, chuyển ngay [số cột gỗ ấy]cho viên này.Vậy xin phúc trình”(3).Về lực lượng quan binh dân đi công vụHoàng Sa - Trường Sa thông thườngnhà vua giao cho Bộ Binh điều phối rấtchặt chẽ bao gồm biền binh thủy quân(4),phối hợp với dân binh địa phương thànhthạo đường biển, phần lớn là dân haiphường An Hải và An Vĩnh thuộc đảo LýSơn, tỉnh Quảng Ngãi. Trong một bảntâu của quan Bố Chính, Án sá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Châu bản triều Nguyễn Chủ quyền Việt Nam Quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa Di sản quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 295 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 212 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 204 0 0 -
8 trang 204 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 200 0 0 -
9 trang 167 0 0