Danh mục

Chế độ kế toán DN

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 171.22 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thực hiện tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT), hệ thống kế toán Việt Nam trong những năm qua đã có sự đổi mới sâu sắc với Luật Kế toán đã được Quốc hội thông qua, Bộ Tài chính đã ban hành 26 chuẩn mực kế toán (VAS) và các thông tư hướng dẫn các chuẩn mực kế toán cũng như các văn bản sửa đổi, bổ sung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ kế toán DN Chế độ kế toán DN theo quy định hiệnhành- Những vấn đề cần trao đổiThực hiện tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT), hệ thống kếtoán Việt Nam trong những năm qua đã có sự đổi mới sâu sắcvới Luật Kế toán đã được Quốc hội thông qua, Bộ Tài chính đãban hành 26 chuẩn mực kế toán (VAS) và các thông tư hướngdẫn các chuẩn mực kế toán cũng như các văn bản sửa đổi, bổsung.Gần đây nhất, ngày 31/12/2007 Bộ Tài chính cũng đã ban hànhThông tư số 161/2007/TT-BTC về việc hướng dẫn thực hiện 16chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001, Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày31/12/2002 và Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạtđược, chế độ kế toán DN hiện hành vẫn còn những tồn tại nhấtđịnh, đó là:Thứ nhất, những vấn đề liên quan đến lập Báo cáo tài chínhhợp nhất.Về thời điểm lập Báo cáo tài chính hợp nhất lần đầu tiên, VAS 25– Báo cáo tài chính hợp nhất và các khoản đầu tư vào công tycon không quy định, còn VAS 11 – Hợp nhất kinh doanh thì quyđịnh thời điểm lập BCTC hợp nhất “đó là thời điểm sớm nhất theoquy định hiện hành”. Thông tư 161/2007/TT-BTC cũng không quyđịnh. Tuy nhiên, khi hướng dẫn sự điều chỉnh trong quá trình hợpnhất thì lại luôn xuất hiện cụm từ “…điều chỉnh từ sau ngày đầutư đến cuối kỳ trước”. Với cụm từ này đối tượng quan tâm sẽ chỉhiểu được đó là ảnh hưởng của những thay đổi trong khoản thờigian từ sau ngày đầu tư đến đầu năm nay chứ không biết đượcảnh hưởng tại ngay thời điểm hợp nhất hay đầu tư. Điều này sẽkhông chính xác vì không thể tính toán được những khoản chênhlệch phát sinh tại thời điểm đó (giá phí hợp nhất, lợi thế thươngmại…). Bên cạnh đó, ta cũng không biết được ảnh hưởng củatừng thời điểm đầu tư vì tại ngày đầu tư tỷ lệ vốn đầu tư vào côngty con có thể là 60% nhưng thời gian sau – chưa kết thúc năm tàichính, vẫn trong niên độ kế toán đó – tỷ lệ đầu tư của nhà đầu tưtiếp tục bổ sung thêm là 70% điều này sẽ không xử lý được nếucứ áp dụng theo quy định hiện hành. Thực tế hiện nay theo quyđịnh của Chuẩn mực kế toán quốc tế số 27 (IFRS 27), Báo cáotài chính hợp nhất và Báo cáo tài chính riêng có chia thời điểmlập BCTCHN thành là: thời điểm hợp nhất, thời điểm cuối nămcủa năm hợp nhất, thời điểm năm hợp nhất liền kề và thời điểmnhững năm tiếp theo.Theo quy định hiện hành về BCTCHN, đối tượng quan tâm sẽthấy hầu như đây là những quy định để lập Bảng cân đối kế toánhợp nhất mà không có các BCTC khác (vì theo quy định hệ thốngBCTCHN phải gồm 04 mẫu biểu báo cáo), mặc dù Báo cáo kếtquả kinh doanh hợp nhất tuy đề cập tới nhưng chỉ có chỉ tiêu lợinhuận sau thuế thu nhập DN rất khó thực hiện. Như vậy, với quyđịnh này thì cuối kỳ lập BCTCHN sẽ thực hiện rất khó khăn. Đốivới các chuẩn mực kế toán quốc tế thì có quy định đầy đủ đếnBảng cân đối kế toán hợp nhất, Báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh hợp nhất và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất.Theo Thông tư số 23/2005/TT-BTC ngày 30/3/2005 của Bộ Tàichính, phần hướng dẫn kế toán Chuẩn mực “Báo cáo tài chínhhợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công ty con” tại điểmhướng dẫn bổ sung Mục C “Lợi ích của cổ đông thiểu số” trongBảng cân đối kế toán hợp nhất có mã số là 500. Nhưng phần“Tổng cộng nguồn vốn” vẫn là mã số 440 là chưa hợp lý nhưngvấn đề này vẫn chưa được điều chỉnh trong thông tư161/2007/TT-BTC.Chưa quy định về việc xác định Lợi ích của cổ đông thiểu số mộtcách cụ thể: Hiện nay có thể tính toán và xác định Lợi ích của cổđông thiểu số theo một trong ba cách sau:Cách 1: % sở hữu Tài sản thuầnLợi ích của cổ đông của cổ đông của công ty = xthiểu số (LICĐTS) thiểu số contheo giá trị ghi sổCách 2: % sở hữu của Tài sản thuần cổ đông thiểu của công ty LICĐTS = x số contheo giá trị hợp líCách 3: %sở hữu của cổ Vốn chủ sở hữu đông thiểu số của công tytheoLICĐTS x giá hợp lý = + %sở hữu của cổ x LTTM đông thiểu sốMặc dù chưa có văn bản pháp lý nào quy định cụ thể cách tínhtoán và xác định Lợi ích của cổ đông thiểu số, nhưng khi tínhtoán trong các ví dụ thì người ta lại luôn thực hiện theo cách 2.Thứ hai, nội dung quy định không thống nhất với cách hạchtoán đối với TK 419- Cổ phiếu quỹ.Hệ thống TK kế toán ban hành theo Quyết định 15 ...

Tài liệu được xem nhiều: