Chế độ tài sản giữa vợ và chồng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.84 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chế độ tài sản giữa vợ và chồng trong tư pháp quốc tế là một vấn đề hết sức phức tạp. Cho đến nay, quan điểm của các tác giả luật học về vấn đề này vẫn chưa thống nhất. Công ước ngày 14 tháng 3 năm 1978 của Hội nghị La Hay (sau đây gọi tắt là Công ước 78) là biểu hiện của một sự thỏa hiệp sau những cuộc tranh luận hết sức sôi nổi về chủ đề này. Trong tham luận này, Công ước 78 sẽ được sử dụng như một nguồn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ tài sản giữa vợ và chồng50 CHẾ ĐỘ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG TEUN STRUYCKEN Chủ tịch Hội nghị La Hay về Tư pháp quốc tếPHẦN DẪN ĐỀChế độ tài sản giữa vợ và chồng trong tư pháp quốc tế là một vấn đề hết sức phứctạp. Cho đến nay, quan điểm của các tác giả luật học về vấn đề này vẫn chưa thốngnhất. Công ước ngày 14 tháng 3 năm 1978 của Hội nghị La Hay (sau đây gọi tắt làCông ước 78) là biểu hiện của một sự thỏa hiệp sau những cuộc tranh luận hết sức sôinổi về chủ đề này. Trong tham luận này, Công ước 78 sẽ được sử dụng như một nguồntham khảo.I. QUY PHẠM XUNG DỘT VỀ CHẾ DỘ TAI SẢN GIỮA VỢ VA CHỒNGTrong phần này sẽ đề cập đến 2 vấn đề : Vấn đề định danh quan hệ tài sản giữa vợ vàchồng(A) và vấn đề xác định luật áp dụng (B).A. KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG VÀ VẤN ĐỀ ĐỊNH DANH QUANHỆ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNGChế độ tài sản giữa vợ và chồng là những mối quan hệ đặc biệt về tài sản phát sinh từquan hệ hôn nhân: Hành vi kết hôn có hậu quả là khiến cho tài sản riêng của vợ vàchồng trở thành tài sản chung (tùy theo từng trường hợp cụ thể), khiến cho mỗi ngườiphải có trách nhiệm về những khoản nợ của người kia hoặc ít ra tài sản riêng của mỗingười trở thành vật bảo lãnh cho các khoản nợ của người kia. Thông thường, nhữngkhoản nợ của người vợ hoặc người chồng chỉ phát lộ ra khi người đó rơi vào tình trạngphá sản hoặc mất khả năng trả nợ.Kết hôn: trong thời gian gần đây, một số nước chấp nhận những hình thức chung sốnggần giống kết hôn dựa trên cơ sở thỏa thuận tổ chức cuộc sống chung. Đây là mộthình thức cho phép hai người khác giới hoặc cùng giới đăng ký sống chung với nhau.Một số nước phương Tây còn tiến xa hơn trong việc mở rộng áp dụng “hôn nhân” chocác hình thức chung sống này. Thoe đó, họ đưa vào khái niệm “hôn nhân” cả cáctrường hợp kết hôn giữa những người đồng giới. Chúng ta sẽ không phân tích hệ quảpháp lý của hiện tượng này bởi nó không nằm trong chủ đề của bài viết.Pháp luật của các nước đều ít nhiều chứa các quy định tối thiểu về quan hệ tài sảngiữa vợ và chồng. Tập hợp các quy định tối thiểu này tạothành chế định chế độ tàisản cơ bản giữa vợ và chồng. Trong Tư pháp quốc tế, có một xu hướng rất rõ nét coichế định này là một chế định riêng, bao gồm các nghĩa vụ tài sản cơ bản của ngườinày đối với người kia. Tức là mỗi người phải có nghĩa vụ đáp ứng các nhu cầu củangười kia và phải có trách nhiệm đối với những khoản nợ của gia đình do người kiacam kết.Cần phải phân biệt quan hệ tài sản giữa vợ và chồng với quan hệ cấp dưỡng giữa vợvà chồng. Ranh giới phân biệt hai lĩnh vực này đôi khi không rõ ràng, nhất là trongtrường hợp xảy ra ly hôn. Khi đó, thẩm phán có thẩm quyền xác định, và nếu thấy cầnthiết sẽ giao tài sản của người này cho người kia hoặc giao tài sản chung của hai vợchồng cho một người với lý do để thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng (theo pháp luật củaAnh). Nếu trên thực tế hai vợ chồng đã sống ly thân và đưa đơn ra tòa xin ly hôn thìnghĩa vụ cấp dưỡng không thuộc phạm vi quan hệ tài sản giữa vợ và chồng. Bản dịch của Nhà Pháp luật Việt - Pháp 51Thừa kế: Cũng cần phân biệt quan hệ tài sản giữa vợ và chồng với quan hệ thừa kếgiữa vợ và chồng. Trong nhiều trường hợp, việc xác định một quy định liên quan đếnquyền của người vợ hoặc người chồng còn sống đối với tài sản của người kia thuộcnhóm quan hệ tài sản giữa vợ và chồng hay nhóm quan hệ thừa kế không phải lúc nàocũng hiển nhiên, dễ dàng.Trợ cấp hưu trí: Các cơ quan nhà nước và không ít doanh nghiệp đã tạo cho nhân viêncủa mình một chế độ về trợ cấp hưu trí. Chế độ này không chỉ liên quan đến bản thânngười lao động làm việc cho cơ quan hay doanh nghiệp đó. Trong trường hợp người laođộng chết đi, nó còn có liên quan đến vợ (hoặc chồng) và con chưa đến tuổi thànhniên của người lao động đó. Mặc dù trợ cấp hưu trí có giá trị kinh tế đáng kể, tuynhiên Tư pháp quốc tế xếp quan hệ này vào một chế định riêng, chứ không thuộcnhóm quan hệ tài sản giữa vợ và chồng.Tóm lại, trên đây tôi đã xem xét đến vấn đề định danh quan hệ tài sản giữa vợ vàchồng. Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề xác định luật áp dụng.B. XÁC ĐỊNH LUẬT ÁP DỤNG1. Yếu tố hệ thuộc để xác định luật áp dụngKhông thể phủ nhận rằng chế định tài sản giữa vợ và chồng liên quan chặt chẽ tới chếđịnh kết hôn. Quan hệ hôn nhân không chỉ là quan hệ riêng giữa vợ và chồng mà nócòn liên quan đến người thứ ba.Điều này được công nhận ngay cả ở những nước mà về nguyên tắc, việc kết hônkhông ảnh hưởng gì đến tài sản của hai người (luật của Anh, luật của các nước hồigiáo).Chúng ta không thể bỏ qua việc xác định luật áp dụng đối với chế độ tài sản giữa vợvà chồng. Cả người vợ, người chồng và người thứ ba đều quan tâm đến v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ tài sản giữa vợ và chồng50 CHẾ ĐỘ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG TEUN STRUYCKEN Chủ tịch Hội nghị La Hay về Tư pháp quốc tếPHẦN DẪN ĐỀChế độ tài sản giữa vợ và chồng trong tư pháp quốc tế là một vấn đề hết sức phứctạp. Cho đến nay, quan điểm của các tác giả luật học về vấn đề này vẫn chưa thốngnhất. Công ước ngày 14 tháng 3 năm 1978 của Hội nghị La Hay (sau đây gọi tắt làCông ước 78) là biểu hiện của một sự thỏa hiệp sau những cuộc tranh luận hết sức sôinổi về chủ đề này. Trong tham luận này, Công ước 78 sẽ được sử dụng như một nguồntham khảo.I. QUY PHẠM XUNG DỘT VỀ CHẾ DỘ TAI SẢN GIỮA VỢ VA CHỒNGTrong phần này sẽ đề cập đến 2 vấn đề : Vấn đề định danh quan hệ tài sản giữa vợ vàchồng(A) và vấn đề xác định luật áp dụng (B).A. KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG VÀ VẤN ĐỀ ĐỊNH DANH QUANHỆ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNGChế độ tài sản giữa vợ và chồng là những mối quan hệ đặc biệt về tài sản phát sinh từquan hệ hôn nhân: Hành vi kết hôn có hậu quả là khiến cho tài sản riêng của vợ vàchồng trở thành tài sản chung (tùy theo từng trường hợp cụ thể), khiến cho mỗi ngườiphải có trách nhiệm về những khoản nợ của người kia hoặc ít ra tài sản riêng của mỗingười trở thành vật bảo lãnh cho các khoản nợ của người kia. Thông thường, nhữngkhoản nợ của người vợ hoặc người chồng chỉ phát lộ ra khi người đó rơi vào tình trạngphá sản hoặc mất khả năng trả nợ.Kết hôn: trong thời gian gần đây, một số nước chấp nhận những hình thức chung sốnggần giống kết hôn dựa trên cơ sở thỏa thuận tổ chức cuộc sống chung. Đây là mộthình thức cho phép hai người khác giới hoặc cùng giới đăng ký sống chung với nhau.Một số nước phương Tây còn tiến xa hơn trong việc mở rộng áp dụng “hôn nhân” chocác hình thức chung sống này. Thoe đó, họ đưa vào khái niệm “hôn nhân” cả cáctrường hợp kết hôn giữa những người đồng giới. Chúng ta sẽ không phân tích hệ quảpháp lý của hiện tượng này bởi nó không nằm trong chủ đề của bài viết.Pháp luật của các nước đều ít nhiều chứa các quy định tối thiểu về quan hệ tài sảngiữa vợ và chồng. Tập hợp các quy định tối thiểu này tạothành chế định chế độ tàisản cơ bản giữa vợ và chồng. Trong Tư pháp quốc tế, có một xu hướng rất rõ nét coichế định này là một chế định riêng, bao gồm các nghĩa vụ tài sản cơ bản của ngườinày đối với người kia. Tức là mỗi người phải có nghĩa vụ đáp ứng các nhu cầu củangười kia và phải có trách nhiệm đối với những khoản nợ của gia đình do người kiacam kết.Cần phải phân biệt quan hệ tài sản giữa vợ và chồng với quan hệ cấp dưỡng giữa vợvà chồng. Ranh giới phân biệt hai lĩnh vực này đôi khi không rõ ràng, nhất là trongtrường hợp xảy ra ly hôn. Khi đó, thẩm phán có thẩm quyền xác định, và nếu thấy cầnthiết sẽ giao tài sản của người này cho người kia hoặc giao tài sản chung của hai vợchồng cho một người với lý do để thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng (theo pháp luật củaAnh). Nếu trên thực tế hai vợ chồng đã sống ly thân và đưa đơn ra tòa xin ly hôn thìnghĩa vụ cấp dưỡng không thuộc phạm vi quan hệ tài sản giữa vợ và chồng. Bản dịch của Nhà Pháp luật Việt - Pháp 51Thừa kế: Cũng cần phân biệt quan hệ tài sản giữa vợ và chồng với quan hệ thừa kếgiữa vợ và chồng. Trong nhiều trường hợp, việc xác định một quy định liên quan đếnquyền của người vợ hoặc người chồng còn sống đối với tài sản của người kia thuộcnhóm quan hệ tài sản giữa vợ và chồng hay nhóm quan hệ thừa kế không phải lúc nàocũng hiển nhiên, dễ dàng.Trợ cấp hưu trí: Các cơ quan nhà nước và không ít doanh nghiệp đã tạo cho nhân viêncủa mình một chế độ về trợ cấp hưu trí. Chế độ này không chỉ liên quan đến bản thânngười lao động làm việc cho cơ quan hay doanh nghiệp đó. Trong trường hợp người laođộng chết đi, nó còn có liên quan đến vợ (hoặc chồng) và con chưa đến tuổi thànhniên của người lao động đó. Mặc dù trợ cấp hưu trí có giá trị kinh tế đáng kể, tuynhiên Tư pháp quốc tế xếp quan hệ này vào một chế định riêng, chứ không thuộcnhóm quan hệ tài sản giữa vợ và chồng.Tóm lại, trên đây tôi đã xem xét đến vấn đề định danh quan hệ tài sản giữa vợ vàchồng. Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề xác định luật áp dụng.B. XÁC ĐỊNH LUẬT ÁP DỤNG1. Yếu tố hệ thuộc để xác định luật áp dụngKhông thể phủ nhận rằng chế định tài sản giữa vợ và chồng liên quan chặt chẽ tới chếđịnh kết hôn. Quan hệ hôn nhân không chỉ là quan hệ riêng giữa vợ và chồng mà nócòn liên quan đến người thứ ba.Điều này được công nhận ngay cả ở những nước mà về nguyên tắc, việc kết hônkhông ảnh hưởng gì đến tài sản của hai người (luật của Anh, luật của các nước hồigiáo).Chúng ta không thể bỏ qua việc xác định luật áp dụng đối với chế độ tài sản giữa vợvà chồng. Cả người vợ, người chồng và người thứ ba đều quan tâm đến v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chế độ tài sản Tài sản giữa vợ và chồng Định danh quan hệ tài sản Chế độ tài sản giữa vợ và chồng Tài sản chung của vợ và chồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
đánh giá về chế độ tài sản giữa vợ và chồng trong thời kỳ hôn nhân của Bộ Quốc triều hình luật
7 trang 67 0 0 -
73 trang 20 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam
68 trang 16 0 0 -
80 trang 16 0 0
-
Áp dụng chế độ tài sản thỏa thuận trong giải quyết việc chấm dứt quan hệ tài sản giữa vợ và chồng
8 trang 13 0 0 -
7 trang 11 0 0
-
73 trang 11 0 0