Chế độ trách nhiệm hữu hạn trong luật doanh nghiệp năm 2014 - Lợi cho ai, thiệt cho ai?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 326.14 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này phân tích rõ hơn đến độc giả bản chất của trách nhiệm hữu hạn, phân biệt trách nhiệm hữu hạn và trách nhiệm vô hạn trong kinh doanh. Qua đó, với các bạn trẻ đang muốn khởi nghiệp (Startup) thành công, bài viết rất mong được định hướng giúp các bạn lựa chọn một loại hình doanh nghiệp phù hợp nhất. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ trách nhiệm hữu hạn trong luật doanh nghiệp năm 2014 - Lợi cho ai, thiệt cho ai?KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG 09/2019 CHẾ ĐỘ TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2014 - LỢI CHO AI, THIỆT CHO AI? ThS. Nguyễn Thị Liệu(*) Tóm tắt Chế độ trách nhiệm hữu hạn (TNHH) trong kinh doanh được đặt ra không những đểbảo vệ chủ sở hữu doanh nghiệp, các nhà đầu tư mà còn mang lại lợi ích kinh tế lớn lao đốivới doanh nghiệp. Và nó đã được kiểm chứng bằng lịch sử. Vào năm 1811, ở Mỹ, bang NewYork ban bố luật về tính TNHH dành cho các công ty sản xuất. Ban đầu, những người Anh đãchâm biếm luật lệ này vì nó giới hạn trách nhiệm để bảo vệ doanh nhân và đẩy rủi ro cho chủnợ – những người làm ăn với công ty. Song, chỉ trong một thời gian ngắn, người Anh đã phảinhìn nhận lại vấn đề vì nhờ có luật này mà tiền vốn lớn đã đổ về New York. Ngày nay, tínhtrách nhiệm hữu hạn trong kinh doanh kia lại càng trở nên phổ biến ở rất nhiều nước trên thếgiới trong đó có Việt Nam. Bài viết sau đây xin phép được phân tích rõ hơn đến độc giả bảnchất của trách nhiệm hữu hạn, phân biệt trách nhiệm hữu hạn và trách nhiệm vô hạn trongkinh doanh. Qua đó, với các bạn trẻ đang muốn khởi nghiệp (Startup) thành công, bài viết rấtmong được định hướng giúp các bạn lựa chọn một loại hình doanh nghiệp phù hợp nhất.1. Một số vấn đề lý luận về chế độ trách khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác phátnhiệm hữu hạn của chủ sở hữu doanh sinh từ hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp trong kinh doanh nghiệp trong phạm vi vốn góp hoặc cam kết Trong kinh doanh, một chủ đầu tư sẽ góp vào doanh nghiệp. Hiểu một cách đơnphải chịu trách nhiệm hữu hạn hoặc trách giản, khi nói đến chế độ TNHH là nói đếnnhiệm vô hạn về thanh toán các khoản nợ và trách nhiệm của nhà đầu tư vào doanhcác nghĩa vụ tài chính khác phát sinh. Tuy nghiệp đối với các khoản nợ của doanhnhiên, điều này sẽ phụ thuộc vào việc chủ nghiệp. Nghĩa là TNHH dùng để bảo vệ chủđầu tư lựa chọn loại hình doanh nghiệp nào sở hữu doanh nghiệp nhưng sẽ không bảođể kinh doanh. đảm tuyệt đối quyền lợi của các chủ nợ, đối Theo từ điển Tiếng việt: “trách nhiệm” tác khách hàng của doanh nghiệp. Suy rộnglà phần việc được giao, phải đảm bảo làm hơn, chế độ TNHH giới hạn quyền của chủtròn, nếu làm không tốt thì phải gánh chịu nợ doanh nghiệp đối với chỉ những tài sảnhậu quả; “hữu hạn” là có giới hạn nhất của chính doanh nghiệp đó mà thôi, chứđịnh. Suy ra, có thể hiểu, “trách nhiệm hữu không có quyền đối với những tài sản cáhạn” là việc một chủ thể chỉ phải làm một nhân của người góp vốn (chủ sở hữu), giámviệc nào đó trong một giới hạn nhất định. đốc, hay những người tham gia khác như Trách nhiệm hữu hạn trong kinh người lao động, nhà cung ứng, hay kháchdoanh là trách nhiệm tài sản theo đó chủ đầu hàng của doanh nghiệp.tư được giới hạn trách nhiệm thanh toán các Trách nhiệm vô hạn của chủ doanh(*) Giảng viên khoa Kinh tế,, Trường ĐH Kiến trúc Đà Nẵng nghiệp trong kinh doanh là trách nhiệm tài 6709/2019 KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNGsản mà theo đó chủ đầu tư phải chịu trách với chủ sở hữu công ty TNHH 1 thành viên,nhiệm bằng toàn bộ tài sản . Đối với chủ sở chủ sở hữu công ty TNHH 2 thành viên trởhữu thì có khả năng huy động vốn vay lớn lên, các thành viên của công ty Cổ phần,hơn số vốn đầu tư vào kinh doanh, tạo được thành viên góp vốn của công ty hợp danh.sự tin tưởng với đối tác, khách hàng. Tuy Về chủ thể: Chủ thể chịu TNHH đốinhiên, chủ sở hữu sẽ không có sự phân tán với các khoản nợ trong kinh doanh củarủi ro từ chủ sở hữu này sang chủ nợ, không doanh nghiệp là thành viên của công ty nhàkhuyến khích các nhà đầu tư bỏ vốn trực nước, công ty TNHH, công ty cổ phần,tiếp vào kinh doanh.. nhiều người sẽ không thành viên góp vốn trong công ty hợp danh.dám đầu tư vào các kĩnh vực kinh doanh Về phạm vi tài sản thực hiện nghĩa vụ:mạo hiểm. Đối với người chủ nợ, đối tác sẽ Tài sản thực hiện nghĩa vụ đó là tài sản màcó khả năng thu hồi vượt quá tài sản còn lại chủ sở hữu doanh nghiệp đã góp hoặc camđầu tư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ trách nhiệm hữu hạn trong luật doanh nghiệp năm 2014 - Lợi cho ai, thiệt cho ai?KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG 09/2019 CHẾ ĐỘ TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2014 - LỢI CHO AI, THIỆT CHO AI? ThS. Nguyễn Thị Liệu(*) Tóm tắt Chế độ trách nhiệm hữu hạn (TNHH) trong kinh doanh được đặt ra không những đểbảo vệ chủ sở hữu doanh nghiệp, các nhà đầu tư mà còn mang lại lợi ích kinh tế lớn lao đốivới doanh nghiệp. Và nó đã được kiểm chứng bằng lịch sử. Vào năm 1811, ở Mỹ, bang NewYork ban bố luật về tính TNHH dành cho các công ty sản xuất. Ban đầu, những người Anh đãchâm biếm luật lệ này vì nó giới hạn trách nhiệm để bảo vệ doanh nhân và đẩy rủi ro cho chủnợ – những người làm ăn với công ty. Song, chỉ trong một thời gian ngắn, người Anh đã phảinhìn nhận lại vấn đề vì nhờ có luật này mà tiền vốn lớn đã đổ về New York. Ngày nay, tínhtrách nhiệm hữu hạn trong kinh doanh kia lại càng trở nên phổ biến ở rất nhiều nước trên thếgiới trong đó có Việt Nam. Bài viết sau đây xin phép được phân tích rõ hơn đến độc giả bảnchất của trách nhiệm hữu hạn, phân biệt trách nhiệm hữu hạn và trách nhiệm vô hạn trongkinh doanh. Qua đó, với các bạn trẻ đang muốn khởi nghiệp (Startup) thành công, bài viết rấtmong được định hướng giúp các bạn lựa chọn một loại hình doanh nghiệp phù hợp nhất.1. Một số vấn đề lý luận về chế độ trách khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác phátnhiệm hữu hạn của chủ sở hữu doanh sinh từ hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp trong kinh doanh nghiệp trong phạm vi vốn góp hoặc cam kết Trong kinh doanh, một chủ đầu tư sẽ góp vào doanh nghiệp. Hiểu một cách đơnphải chịu trách nhiệm hữu hạn hoặc trách giản, khi nói đến chế độ TNHH là nói đếnnhiệm vô hạn về thanh toán các khoản nợ và trách nhiệm của nhà đầu tư vào doanhcác nghĩa vụ tài chính khác phát sinh. Tuy nghiệp đối với các khoản nợ của doanhnhiên, điều này sẽ phụ thuộc vào việc chủ nghiệp. Nghĩa là TNHH dùng để bảo vệ chủđầu tư lựa chọn loại hình doanh nghiệp nào sở hữu doanh nghiệp nhưng sẽ không bảođể kinh doanh. đảm tuyệt đối quyền lợi của các chủ nợ, đối Theo từ điển Tiếng việt: “trách nhiệm” tác khách hàng của doanh nghiệp. Suy rộnglà phần việc được giao, phải đảm bảo làm hơn, chế độ TNHH giới hạn quyền của chủtròn, nếu làm không tốt thì phải gánh chịu nợ doanh nghiệp đối với chỉ những tài sảnhậu quả; “hữu hạn” là có giới hạn nhất của chính doanh nghiệp đó mà thôi, chứđịnh. Suy ra, có thể hiểu, “trách nhiệm hữu không có quyền đối với những tài sản cáhạn” là việc một chủ thể chỉ phải làm một nhân của người góp vốn (chủ sở hữu), giámviệc nào đó trong một giới hạn nhất định. đốc, hay những người tham gia khác như Trách nhiệm hữu hạn trong kinh người lao động, nhà cung ứng, hay kháchdoanh là trách nhiệm tài sản theo đó chủ đầu hàng của doanh nghiệp.tư được giới hạn trách nhiệm thanh toán các Trách nhiệm vô hạn của chủ doanh(*) Giảng viên khoa Kinh tế,, Trường ĐH Kiến trúc Đà Nẵng nghiệp trong kinh doanh là trách nhiệm tài 6709/2019 KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNGsản mà theo đó chủ đầu tư phải chịu trách với chủ sở hữu công ty TNHH 1 thành viên,nhiệm bằng toàn bộ tài sản . Đối với chủ sở chủ sở hữu công ty TNHH 2 thành viên trởhữu thì có khả năng huy động vốn vay lớn lên, các thành viên của công ty Cổ phần,hơn số vốn đầu tư vào kinh doanh, tạo được thành viên góp vốn của công ty hợp danh.sự tin tưởng với đối tác, khách hàng. Tuy Về chủ thể: Chủ thể chịu TNHH đốinhiên, chủ sở hữu sẽ không có sự phân tán với các khoản nợ trong kinh doanh củarủi ro từ chủ sở hữu này sang chủ nợ, không doanh nghiệp là thành viên của công ty nhàkhuyến khích các nhà đầu tư bỏ vốn trực nước, công ty TNHH, công ty cổ phần,tiếp vào kinh doanh.. nhiều người sẽ không thành viên góp vốn trong công ty hợp danh.dám đầu tư vào các kĩnh vực kinh doanh Về phạm vi tài sản thực hiện nghĩa vụ:mạo hiểm. Đối với người chủ nợ, đối tác sẽ Tài sản thực hiện nghĩa vụ đó là tài sản màcó khả năng thu hồi vượt quá tài sản còn lại chủ sở hữu doanh nghiệp đã góp hoặc camđầu tư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu khoa học Chế độ trách nhiệm hữu hạn Luật doanh nghiệp năm 2014 Chủ sở hữu doanh nghiệp Bảo vệ nhà đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 197 0 0
-
11 trang 66 0 0
-
Bình luận và dẫn giải các tình huống trong Luật doanh nghiệp Việt (Xuất bản lần thứ năm): Phần 1
242 trang 54 1 0 -
9 trang 28 0 0
-
Kỷ yếu Hội thảo khoa học hạ tầng xanh
87 trang 25 0 0 -
4 trang 21 0 0
-
64 trang 21 0 0
-
Mẫu Quyết định về việc giải thể doanh nghiệp
2 trang 20 0 0 -
Hoàn thiện chế định pháp luật về công ty hợp danh trong luật doanh nghiệp năm 2014
15 trang 18 0 0 -
6 trang 17 0 0