So sánh biện pháp thi công Bottom-Up và Top-Down của công trình Hiyori Garden Tower - Thành phố Đà Nẵng
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 838.72 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đưa ra mô hình tính toán và so sánh hiệu quả của 2 biện pháp thi công này về kỹ thuật và tiến độ thi công để giúp chủ đầu tư và nhà thầu có giải pháp thi công hiệu quả nhất, lấy ví dụ cho công trình Hiyori Garden Tower thành phố Đà Nẵng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh biện pháp thi công Bottom-Up và Top-Down của công trình Hiyori Garden Tower - Thành phố Đà NẵngKỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG 12/2019 SO SÁNH BIỆN PHÁP THI CÔNG BOTTOM-UP VÀ TOP-DOWN CỦA CÔNG TRÌNH HIYORI GARDEN TOWER-THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ThS. Nguyễn Quốc Toàn(*) Tóm tắt Ngày nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ thì có rất nhiều biện pháp thi côngphần ngầm cho công trình. Trong đó có 2 biện pháp thi công đang được áp dụng rộng rãi làcông nghệ thi công Bottom-Up và Top-Down. Hai phương án thi công này đã được nhiều đơnvị thi công áp dụng rộng rãi trên thế giới. Bài báo này đưa ra mô hình tính toán và so sánhhiệu quả của 2 biện pháp thi công này về kỹ thuật và tiến độ thi công để giúp chủ đầu tư vànhà thầu có giải pháp thi công hiệu quả nhất, lấy ví dụ cho công trình Hiyori Garden Towerthành phố Đà Nẵng.1. Mở đầu phương án là thi công từ dưới lên, tức thi Xây dựng các công trình ngầm là điều công bình thường từ móng lên mái (đượctất yếu của đô thị hiện đại, đặc biệt là tầng gọi là Bottom - Up) và thi công từ trênhầm của các công trình cao tầng hay các xuống (được gọi là Top - Down).công trình phục vụ dân sinh khác như: Hệ Mỗi phương án thi công phần ngầm cóthống tầu điện ngầm, các bể chứa nước một ưu việt riêng, trong đó yếu tố về mặt kỹngầm, công trình xử lý nước thải,..., quy mô thuật và tiến độ thi công của mỗi phương ánxây dựng cũng rất phong phú và đa dạng. có ý nghĩa quan trọng để so sánh hiệu quả Bài báo này lấy công trình Hiyori của các phương án thi công.Garden Tower làm ví dụ điển hình về thi 2. Các biện pháp thi công phần ngầmcông tầng hầm công trình. Công trình này 2.1. Thông số đầu vàonằm trên khu đất gồm 04 mặt tiền (xung Trên bề mặt công trình, các lớp cấuquanh giáp các đường giao thông), thuộc tạo, bê tông bề mặt và tải trọng công trìnhphường An Hải Đông, quận Sơn Trà, thành lân cận được quy thành tải trọng phân bố,phố Đà Nẵng. Công trình gồm 28 tầng nổi lấy theo khảo sát của nhà thầu, P =và 3 tầng hầm. Mực nước ngầm ổn định ở 20kN/m2. Tường vây được sử dụng để làmđộ sâu 4m so với cao độ tự nhiên -0.6m. tường tầng hầm. Thông số địa chất và đặc Giải pháp để thi công phần ngầm của tính tường vây như sau:công trình thì có thể áp dụng một trong hai Bảng 1. Thông số đặc tính tường vây Thành phần Tên/Kí hiệu Trị số Đơn vịLoại mô hình Bê tông Elastic -Mô đun đàn hồi E 3.25E+07 kN/m2Diện tích tiết diện ngang A=bxh 1x0,8=0,8 M2Moment quán tính I=bxh3/12 0,0427 M4Độ cứng dọc trục ExA 2.6E+07 kNĐộ cứng chống uốn ExI 1.388E+06 kN/m2Chiều dày d 0,8 mTrọng lượng w = ( bt − dat ).d (25-18,495).0,8= 5,204 kN/m/mHệ số poisson υ 0,15 - 3912/2019 KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG Bảng 2. Thông số địa chất của đất nền các hố móng, hố kỹ thuật, được thi công đào Với dat là bình quân gia quyền trọng mở tới cao độ thiết kế. Để bảo vệ thành hốlượng riêng của đất có tường đi qua: đào không bị sụt lở trong quá trình thi công, h + h + h ta bố trí hệ dầm thép hình (hệ shoring) dat = 1 1 2 2 n n = 18, 495(kN / m3 ) h chống đỡ tường vây ngay nhằm phòng ngừa phát triển biến dạng dẻo của đất nền. 2.2. Phương án 1 (Bottom-Up) Thông số và đặc tính của hệ shoring như Toàn bộ hố đào sâu, gồm tầng hầm, sau: Bảng 3. Thông số thanh chống ngang H350x350x12x119 HxB t1 (cm) t2 (cm) A (cm2) Ix (cm4) Iy (cm4) Wx (cm3) Wy (cm3) 350x350 1,2 1,9 173,9 40300 13600 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh biện pháp thi công Bottom-Up và Top-Down của công trình Hiyori Garden Tower - Thành phố Đà NẵngKỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG 12/2019 SO SÁNH BIỆN PHÁP THI CÔNG BOTTOM-UP VÀ TOP-DOWN CỦA CÔNG TRÌNH HIYORI GARDEN TOWER-THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ThS. Nguyễn Quốc Toàn(*) Tóm tắt Ngày nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ thì có rất nhiều biện pháp thi côngphần ngầm cho công trình. Trong đó có 2 biện pháp thi công đang được áp dụng rộng rãi làcông nghệ thi công Bottom-Up và Top-Down. Hai phương án thi công này đã được nhiều đơnvị thi công áp dụng rộng rãi trên thế giới. Bài báo này đưa ra mô hình tính toán và so sánhhiệu quả của 2 biện pháp thi công này về kỹ thuật và tiến độ thi công để giúp chủ đầu tư vànhà thầu có giải pháp thi công hiệu quả nhất, lấy ví dụ cho công trình Hiyori Garden Towerthành phố Đà Nẵng.1. Mở đầu phương án là thi công từ dưới lên, tức thi Xây dựng các công trình ngầm là điều công bình thường từ móng lên mái (đượctất yếu của đô thị hiện đại, đặc biệt là tầng gọi là Bottom - Up) và thi công từ trênhầm của các công trình cao tầng hay các xuống (được gọi là Top - Down).công trình phục vụ dân sinh khác như: Hệ Mỗi phương án thi công phần ngầm cóthống tầu điện ngầm, các bể chứa nước một ưu việt riêng, trong đó yếu tố về mặt kỹngầm, công trình xử lý nước thải,..., quy mô thuật và tiến độ thi công của mỗi phương ánxây dựng cũng rất phong phú và đa dạng. có ý nghĩa quan trọng để so sánh hiệu quả Bài báo này lấy công trình Hiyori của các phương án thi công.Garden Tower làm ví dụ điển hình về thi 2. Các biện pháp thi công phần ngầmcông tầng hầm công trình. Công trình này 2.1. Thông số đầu vàonằm trên khu đất gồm 04 mặt tiền (xung Trên bề mặt công trình, các lớp cấuquanh giáp các đường giao thông), thuộc tạo, bê tông bề mặt và tải trọng công trìnhphường An Hải Đông, quận Sơn Trà, thành lân cận được quy thành tải trọng phân bố,phố Đà Nẵng. Công trình gồm 28 tầng nổi lấy theo khảo sát của nhà thầu, P =và 3 tầng hầm. Mực nước ngầm ổn định ở 20kN/m2. Tường vây được sử dụng để làmđộ sâu 4m so với cao độ tự nhiên -0.6m. tường tầng hầm. Thông số địa chất và đặc Giải pháp để thi công phần ngầm của tính tường vây như sau:công trình thì có thể áp dụng một trong hai Bảng 1. Thông số đặc tính tường vây Thành phần Tên/Kí hiệu Trị số Đơn vịLoại mô hình Bê tông Elastic -Mô đun đàn hồi E 3.25E+07 kN/m2Diện tích tiết diện ngang A=bxh 1x0,8=0,8 M2Moment quán tính I=bxh3/12 0,0427 M4Độ cứng dọc trục ExA 2.6E+07 kNĐộ cứng chống uốn ExI 1.388E+06 kN/m2Chiều dày d 0,8 mTrọng lượng w = ( bt − dat ).d (25-18,495).0,8= 5,204 kN/m/mHệ số poisson υ 0,15 - 3912/2019 KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG Bảng 2. Thông số địa chất của đất nền các hố móng, hố kỹ thuật, được thi công đào Với dat là bình quân gia quyền trọng mở tới cao độ thiết kế. Để bảo vệ thành hốlượng riêng của đất có tường đi qua: đào không bị sụt lở trong quá trình thi công, h + h + h ta bố trí hệ dầm thép hình (hệ shoring) dat = 1 1 2 2 n n = 18, 495(kN / m3 ) h chống đỡ tường vây ngay nhằm phòng ngừa phát triển biến dạng dẻo của đất nền. 2.2. Phương án 1 (Bottom-Up) Thông số và đặc tính của hệ shoring như Toàn bộ hố đào sâu, gồm tầng hầm, sau: Bảng 3. Thông số thanh chống ngang H350x350x12x119 HxB t1 (cm) t2 (cm) A (cm2) Ix (cm4) Iy (cm4) Wx (cm3) Wy (cm3) 350x350 1,2 1,9 173,9 40300 13600 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu khoa học Biện pháp thi côngphần ngầm Công nghệ thi công Bottom-Up Công nghệ thi công Top-Down Tiến độ thi côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 197 0 0
-
11 trang 66 0 0
-
56 trang 26 0 0
-
Kỷ yếu Hội thảo khoa học hạ tầng xanh
87 trang 25 0 0 -
Mẫu Bảng kế hoạch tiến độ thi công
10 trang 22 0 0 -
Đồ án môn học Kỹ thuật và tổ chức xây dựng
13 trang 21 0 0 -
Mẫu Bảng điều hành tiến độ thi công chuẩn
15 trang 18 0 0 -
6 trang 17 0 0
-
Giáo trình Thiết kế tổ chức thi công - Phần II
61 trang 16 0 0 -
Ứng dụng Blockchain trong xây dựng thành phố thông minh
6 trang 16 0 0