Chế độ trượt trong các hệ thống điều khiển
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 285.88 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Song song với các công cụ thông dụng của lý thuyết điều khiển hiện đại như điều khiển tối ưu, điều khiển thích nghi, điều khiển bền vững tuyến tính, điều khiển mờ..., điều khiển trượt là một công cụ tương đối đa năng, dễ thể hiện kỹ thuật và có hiệu quả cao trong các bài toán thực tiễn. Báo cáo sẽ trình bày về điều khiển trượt và ứng dụng của nó cho một số lớp đối tượng trong kỹ thuật quân sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ trượt trong các hệ thống điều khiển Nghiªn cøu khoa häc c«ng nghÖ ChÕ ®é trît trong c¸c hÖ thèng §IÒU KHIÓN NGUYỄN VŨ Tóm tắt: Song song với các công cụ thông dụng của lý thuyết điều khiển hiện đại như điều khiển tối ưu, điều khiển thích nghi, điều khiển bền vững tuyến tính, điều khiển mờ..., điều khiển trượt là một công cụ tương đối đa năng, dễ thể hiện kỹ thuật và có hiệu quả cao trong các bài toán thực tiễn. Báo cáo sẽ trình bày về điều khiển trượt và ứng dụng của nó cho một số lớp đối tượng trong kỹ thuật quân sự. Từ khóa: Chế độ trượt, Tham số bất định, Khe hở đàn hồi. 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT Xét hệ thống được mô tả bằng phương trình động học như sau: x Ax Bu , (1) n n.n n. m m ở đó x R ; A R ; B R , u R Ý tưởng về chế độ trượt được xuất phát từ việc biến đổi phương trình (1) thành hệ phương trình [1] x1 A11 x1 A12 x2 (a) (2) x2 A21 x1 A22 x2 B2 .u (b) với x1 R n m ; x2 R m . Từ (2) ta nhận thấy, x2 trong phương trình thứ nhất của (2) có thể coi là tín hiệu điều khiển ảo của hệ (2a). Để hệ này ổn định, ta sử dụng điều khiển phản hồi trạng thái với: x2 C1 x1 (3) với C1 R m.( n m ) , Tuy nhiên, vì x2 là tín hiệu điều khiển ảo, nên đẳng thức (3) không thể luôn được duy trì. Khi đó, ta viết đẳng thức (3) dưới dạng: S C1 x1 Ix2 Cx 0 (4) với S R m ; C R m .n Vấn đề đặt ra là để hệ (1) ổn định cần tổng hợp tín hiệu điều khiển u sao cho thoả mãn điều kiện (4). Điều kiện (4) xảy ra khi: S .S 0 (5) Hay: S .(CAx CBu ) 0 khi S 0. (6) Với tín hiệu điều khiển u được xác định như sau: u (CB )1 CAx (CB) 1 k .sgn( S ) (7) T Với sgn( S ) ( sng ( s1 )...sgn( sm )) , k là hằng số tuỳ chọn, k 0 , khi đó S .S xác định như sau: S.S S CAx (CB).(CB)1 CAx CB(CB)1 k.sgn( S ) k.S .sgn( S ) 0, S 0 Như vậy với tín hiệu điều khiển xác định theo (7), điều kiện (4) sẽ được đáp ứng và hệ (1) sẽ ổn định. Nói cách khác, khi tín hiệu điều khiển được tổng hợp sao cho điều kiện trượt (4) được thoả mãn thì hệ (1) sẽ ổn định. Đây chính là bản chất của điều khiển trượt, gồm 2 bước: bước 1 là lựa chọn siêu mặt trượt S Cx 0 sao cho khi trạng thái của T¹p chÝ Nghiªn cøu KH&CN qu©n sù, Sè 31, 06 - 2014 133 Tự động hóa hệ thống bị kéo vào siêu mặt trượt này thì chúng sẽ tiến về gốc toạ độ và bước 2 là tổng hợp tín hiệu điều khiển u sao cho trạng thái của hệ thống luôn được hút vào siêu mặt trượt đã chọn. Tín hiệu điều khiển có thể chọn theo (7) hoặc có thể được tổng hợp theo thuật toán khác, nhưng đều nhằm đảm bảo luôn tồn tại bất đẳng thức (5). Do trong (7) u được chọn với hằng số tự do k , nên tuỳ thuộc vào việc chọn hằng số k , độ dự trữ ổn định của hệ sẽ có thể lớn hay nhỏ. Đó chính là đặc điểm quan trọng của điều khiển trượt, làm cho các hệ thống sử dụng điều khiển trượt trở thành bền vững trước sự bất định của mô hình hệ thống cũng như trước các tác động nhiễu vào hệ thống. Điều này được khẳng định khi xét các lớp đối tượng cụ thể dưới đây 2. CHẾ ĐỘ TRƯỢT CHO CÁC HỆ CÓ THAM SỐ BẤT ĐỊNH Xét hệ có phương trình trạng thái: x A(t ) x B(t )u (8) Với x R , A(t ) A A(t ) R , A là thành phần đã biết của A(t ) , A(t ) là n n.n thành phần chưa biết và thay đổi theo thời gian của A(t ) ; B (t ) B B (t ) R n .m , B là thành phần đã biết của B , B(t ) là thành phần chưa biết của B (t ) . Không mất tính tổng 0 m.m quát có thể chọn B(t ) , với B2 (t ) B2 B2 (t ) R , (trường hợp khác có thể B (t 2 ) sử dụng phép biến đổi tuyến tính để đưa hệ về dạng này) [1]. Với giả thiết như vậy, hệ (8) có thể được viết lại dưới dạng sau: x1 A11 (t ) x1 A12 (t ) x2 (9) x2 A21 (t ) x1 A22 (t ) x2 B2 (t ).u Tương tự như trình bày trong mục 1, siêu mặt trượt được chọn sao cho hệ: x1 A11 (t ) x1 A12 (t ).(C1 ) x1 (10) ổn định. Điều này có thể được thực hiện bằng phương pháp đặt cực [2] sao cho độ dự trữ ổn định của hệ đảm bảo cho hệ ổn định trong toàn dải biến đổi của A11 và A12 . Vấn đề còn lại là cần xác định véc tơ điều khiển u sao cho tồn tại chế độ trượt trên mặt trượt đã chọn: S Cx C1 x1 I m x2 0 (11) Đối với các hệ có ma trận đầu vào B là ma trận hằng, vấn đề này đã được giải quyết tương đối trọn vẹn trong [3]. Đối với các hệ có cả ma trận đầu vào và ma trận trạng thái thay đổi và bất định, để tồn tại chế độ trượt, véc tơ điều khiển u được xác định qua định ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ trượt trong các hệ thống điều khiển Nghiªn cøu khoa häc c«ng nghÖ ChÕ ®é trît trong c¸c hÖ thèng §IÒU KHIÓN NGUYỄN VŨ Tóm tắt: Song song với các công cụ thông dụng của lý thuyết điều khiển hiện đại như điều khiển tối ưu, điều khiển thích nghi, điều khiển bền vững tuyến tính, điều khiển mờ..., điều khiển trượt là một công cụ tương đối đa năng, dễ thể hiện kỹ thuật và có hiệu quả cao trong các bài toán thực tiễn. Báo cáo sẽ trình bày về điều khiển trượt và ứng dụng của nó cho một số lớp đối tượng trong kỹ thuật quân sự. Từ khóa: Chế độ trượt, Tham số bất định, Khe hở đàn hồi. 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT Xét hệ thống được mô tả bằng phương trình động học như sau: x Ax Bu , (1) n n.n n. m m ở đó x R ; A R ; B R , u R Ý tưởng về chế độ trượt được xuất phát từ việc biến đổi phương trình (1) thành hệ phương trình [1] x1 A11 x1 A12 x2 (a) (2) x2 A21 x1 A22 x2 B2 .u (b) với x1 R n m ; x2 R m . Từ (2) ta nhận thấy, x2 trong phương trình thứ nhất của (2) có thể coi là tín hiệu điều khiển ảo của hệ (2a). Để hệ này ổn định, ta sử dụng điều khiển phản hồi trạng thái với: x2 C1 x1 (3) với C1 R m.( n m ) , Tuy nhiên, vì x2 là tín hiệu điều khiển ảo, nên đẳng thức (3) không thể luôn được duy trì. Khi đó, ta viết đẳng thức (3) dưới dạng: S C1 x1 Ix2 Cx 0 (4) với S R m ; C R m .n Vấn đề đặt ra là để hệ (1) ổn định cần tổng hợp tín hiệu điều khiển u sao cho thoả mãn điều kiện (4). Điều kiện (4) xảy ra khi: S .S 0 (5) Hay: S .(CAx CBu ) 0 khi S 0. (6) Với tín hiệu điều khiển u được xác định như sau: u (CB )1 CAx (CB) 1 k .sgn( S ) (7) T Với sgn( S ) ( sng ( s1 )...sgn( sm )) , k là hằng số tuỳ chọn, k 0 , khi đó S .S xác định như sau: S.S S CAx (CB).(CB)1 CAx CB(CB)1 k.sgn( S ) k.S .sgn( S ) 0, S 0 Như vậy với tín hiệu điều khiển xác định theo (7), điều kiện (4) sẽ được đáp ứng và hệ (1) sẽ ổn định. Nói cách khác, khi tín hiệu điều khiển được tổng hợp sao cho điều kiện trượt (4) được thoả mãn thì hệ (1) sẽ ổn định. Đây chính là bản chất của điều khiển trượt, gồm 2 bước: bước 1 là lựa chọn siêu mặt trượt S Cx 0 sao cho khi trạng thái của T¹p chÝ Nghiªn cøu KH&CN qu©n sù, Sè 31, 06 - 2014 133 Tự động hóa hệ thống bị kéo vào siêu mặt trượt này thì chúng sẽ tiến về gốc toạ độ và bước 2 là tổng hợp tín hiệu điều khiển u sao cho trạng thái của hệ thống luôn được hút vào siêu mặt trượt đã chọn. Tín hiệu điều khiển có thể chọn theo (7) hoặc có thể được tổng hợp theo thuật toán khác, nhưng đều nhằm đảm bảo luôn tồn tại bất đẳng thức (5). Do trong (7) u được chọn với hằng số tự do k , nên tuỳ thuộc vào việc chọn hằng số k , độ dự trữ ổn định của hệ sẽ có thể lớn hay nhỏ. Đó chính là đặc điểm quan trọng của điều khiển trượt, làm cho các hệ thống sử dụng điều khiển trượt trở thành bền vững trước sự bất định của mô hình hệ thống cũng như trước các tác động nhiễu vào hệ thống. Điều này được khẳng định khi xét các lớp đối tượng cụ thể dưới đây 2. CHẾ ĐỘ TRƯỢT CHO CÁC HỆ CÓ THAM SỐ BẤT ĐỊNH Xét hệ có phương trình trạng thái: x A(t ) x B(t )u (8) Với x R , A(t ) A A(t ) R , A là thành phần đã biết của A(t ) , A(t ) là n n.n thành phần chưa biết và thay đổi theo thời gian của A(t ) ; B (t ) B B (t ) R n .m , B là thành phần đã biết của B , B(t ) là thành phần chưa biết của B (t ) . Không mất tính tổng 0 m.m quát có thể chọn B(t ) , với B2 (t ) B2 B2 (t ) R , (trường hợp khác có thể B (t 2 ) sử dụng phép biến đổi tuyến tính để đưa hệ về dạng này) [1]. Với giả thiết như vậy, hệ (8) có thể được viết lại dưới dạng sau: x1 A11 (t ) x1 A12 (t ) x2 (9) x2 A21 (t ) x1 A22 (t ) x2 B2 (t ).u Tương tự như trình bày trong mục 1, siêu mặt trượt được chọn sao cho hệ: x1 A11 (t ) x1 A12 (t ).(C1 ) x1 (10) ổn định. Điều này có thể được thực hiện bằng phương pháp đặt cực [2] sao cho độ dự trữ ổn định của hệ đảm bảo cho hệ ổn định trong toàn dải biến đổi của A11 và A12 . Vấn đề còn lại là cần xác định véc tơ điều khiển u sao cho tồn tại chế độ trượt trên mặt trượt đã chọn: S Cx C1 x1 I m x2 0 (11) Đối với các hệ có ma trận đầu vào B là ma trận hằng, vấn đề này đã được giải quyết tương đối trọn vẹn trong [3]. Đối với các hệ có cả ma trận đầu vào và ma trận trạng thái thay đổi và bất định, để tồn tại chế độ trượt, véc tơ điều khiển u được xác định qua định ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chế độ trượt trong các hệ thống điều khiển Chế độ trượt Hệ thống điều khiển Tham số bất định Khe hở đàn hồiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 168 0 0 -
Luận văn: Xây dựng hệ thống băng tải đếm sản phẩm sử dụng PLC S7-200
61 trang 150 0 0 -
NGÂN HÀNG ĐỀ THI Môn: CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Dùng cho hệ ĐHTX, ngành Điện tử - Viễn thông
53 trang 114 1 0 -
CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG - Học Viện Bưu Chính Viễn Thông
99 trang 107 0 0 -
Thiết kế điều khiển cho các bộ biến đổi điện tử công suất - Trần Trọng Minh & Vũ Hoàng Phương
142 trang 90 0 0 -
Giáo trình điều khiển chạy tàu trên đường sắt
204 trang 62 0 0 -
Chuyên đề hệ thống điều khiển trong nhà máy nhiệt điện: Phần 1
47 trang 60 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật điều khiển tự động: Chương 1 - Khái niệm về điều khiển tự động
18 trang 60 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Bài 9 - ThS. Đỗ Tú Anh
14 trang 54 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp ngành Điện tự động công nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển trộn sơn bằng PLC
77 trang 51 0 0