Chế phẩm sinh học xử lý chất thải hữu cơ làm phân bón trong sản xuất nông
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.99 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những năm gần đây, công nghệ sinh học (CNSH) là một trong những ngành công nghiệp phát triển nhanh nhất trên thế giới, đã tạo động lực đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn. CNSH mở rộng các ứng dụng, sự hiểu biết sâu rộng về cây trồng, vật nuôi, vi sinh vật, làm tăng thêm tính hữu dụng và hiệu quả cho nền sản xuất, một trong những thành tựu nổi bật đó là việc ứng dụng các chế phẩm sinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế phẩm sinh học xử lý chất thải hữu cơ làm phân bón trong sản xuất nôngChế phẩm sinh học xử lý chất thải hữu cơ làm phân bóntrong sản xuất nông nghiệp Những năm gần đây, công nghệ sinh học (CNSH) là mộttrong những ngành công nghiệp phát triển nhanh nhất trên thếgiới, đã tạo động lực đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế,nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn. CNSH mởrộng các ứng dụng, sự hiểu biết sâu rộng về cây trồng, vậtnuôi, vi sinh vật, làm tăng thêm tính hữu dụng và hiệu quả chonền sản xuất, một trong những thành tựu nổi bật đó là việcứng dụng các chế phẩm sinh học. Hiện nay chế phẩm sinhhọc đang được coi là công cụ hữu hiệu tạo nền tảng vữngchắc cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp trên thếgiới.Ứng dụng các chế phẩm sinh học xử lý chất thải hữu cơ,phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón phục vụ cho câytrồng đang là hướng đi đúng đắn để phát triển một nền nôngnghiệp sinh thái bền vững. Trong sản xuất nông nghiệp đặc biệt trong lĩnh vực trồng trọtthì phân bón là cơ sở của việc nâng cao năng suất, chất lượngcây trồng, góp phần cải thiện độ phì nhiêu của đất. Sử dụngphân bón phù hợp là nguyên nhân quan trọng để nông dânlàm giàu. Việc sử dụng phân bón đã được áp dụng hiệu quảtrên 100 năm nay, dựa trên sự hiểu biết về khoa học dinhdưỡng thực vật, đã góp phần to lớn vào việc tăng sản lượngvà chất lượng nông sản. Thế kỷ 20, kể từ khi con người phátminh ra công nghệ tạo giống và các qui trình sản xuất phânbón hoá học NPK và thuốc trừ sâu hoá chất thì con người tựtin rằng đã nắm được trong tay chìa khoá giải quyết về lươngthực, thực phẩm bền vững cho nhân loại. Song thực tế đã làmcho chúng ta phải suy nghĩ lại, đó là: Khi áp dụng nông nghiệphoá học thì môi trường đất, nước, thực phẩm bị ô nhiểm nặng;Con người nhiều khi cũng bị nhiễm độc do ăn phải thực phẩmô nhiểm bởi hoá chất...; Đất đai ngày càng chai cứng, mất cânbằng sinh thái. Nguy hiểm hơn là chúng ta đã vô tình tiêu diệthàng tỷ vi sinh vật có ích, mà chúng đem lại sự màu mỡ chođất đai để cây xanh sinh trưởng. Một câu hỏi lớn đặt ra chochúng ta là làm thế nào vừa song song với phát triển sản xuấtnông nghiệp, tăng năng suất cây trồng, vừa đảm bảo cânbằng sinh thái... Nhằm tìm ra được giải pháp hữu ích và tậndụng được các phế thải, phụ phẩm nông nghiệp để tái đầu tưtrở lại cho cây trồng. Hiện nay, nhiều nước tiên tiến đã xemviệc ứng dụng công nghệ vi sinh là chìa khoá then chốt để giảiquyết vấn đề này. Ở Việt Nam, hiện nay sự phát triển của sản xuất nông nghiệpđang đi vào mức độ thâm canh cao với việc sử dụng ngàycàng nhiều phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật và hàngloạt các biện pháp như trồng lúa 3 vụ, phá rừng canh tác càphê, hồ tiêu, điều… với mục đích khai thác, chạy theo năngsuất và sản lượng. Với sự canh tác như vậy đã làm cho đấtđai ngày càng thoái hóa, dinh dưỡng bị mất cân đối, mất cânbằng hệ sinh thái trong đất, hệ vi sinh vật trong đất bị phá hủy,tồn dư các chất độc hại trong đất ngày càng cao, nguồn bệnhtích lũy trong đất càng nhiều dẫn đến phát sinh một số dịch hạikhông thể dự báo trước. Chính vì vậy, xu hướng quay trở lại nền nông nghiệp hữu cơvới việc tăng cường sử dụng chế phẩm sinh học, phân bónhữu cơ trong canh tác cây trồng đang là xu hướng chung củaViệt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Hà Tĩnh là tỉnh nông nghiệp, vì thế vậy nhu cầu sử dụngphân bón trong sản xuất nông lâm nghiệp là rất lớn. Mặc dùvậy tập quán của người dân Hà Tĩnh chủ yếu sử dụng phânbón hoá học. Việc sử dụng phân bón hữu cơ còn hạn chế, bởithời gian ủ phân theo phương pháp truyền thống phải mất từ50 - 60 ngày mới có phân hoai mục đảm bảo kỹ thuật để bóncho đồng ruộng; cho nên, nhiều lúc người dân phải bón phâncòn tươi, chưa hoai mục ... thông qua con đường này họ đã vôtình đưa các mầm bệnh, các chủng nấm, vi sinh có hại vàođất, gây nên một số bệnh hại nguy hiểm cho cây trồng... dẫnđến năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế chưa cao.Chính vì vậy, việc sản xuất và sử dụng chế phẩm sinh họcnhằm giải quyết tốt vấn đề môi trường đồng thời tạo thêmnguồn phân bón hữu cơ ở Hà Tĩnh là việc làm thiết thực hữuích, góp phần cải tạo đất; hạn chế sử dụng phân bón hoá học;tăng hiệu quả kinh tế cho người dân. Được sự đầu tư của Bộ Khoa học & Công nghệ và Sở KHCNHà Tĩnh thông qua dự án Ứng dụng công nghệ sinh học sảnxuất các chế phẩm vi sinh phục vụ phát triển kinh tế nôngnghiệp nông thôn Hà Tĩnh, Trung tâm Ứng Dụng tiến bộ khoahọc Công nghệ (TT) hợp tác với Công ty cổ phần công nghệ visinh và môi trường nghiên cứu sản xuất thành công chế phẩmvi sinh xử lý chất thải hữu cơ, phế phụ phẩm nông nghiệp,than bùn làm phân bón hiệu “HATI-MIC”. Đây là loại chế phẩm sinh học sử dụng các chủng vi sinh vậthữu ích trong tự nhiên nhằm phân giải nhanh các chất hữu cơcó trong rác thải, phế thải nông nghiệp, các loại mùn hữu cơthành các chất dinh dưỡng dễ tiêu cho cây. Thành phần sinhhọc chính của chế phẩm này chủ yếu là các chủng loại vi sinhvật được p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế phẩm sinh học xử lý chất thải hữu cơ làm phân bón trong sản xuất nôngChế phẩm sinh học xử lý chất thải hữu cơ làm phân bóntrong sản xuất nông nghiệp Những năm gần đây, công nghệ sinh học (CNSH) là mộttrong những ngành công nghiệp phát triển nhanh nhất trên thếgiới, đã tạo động lực đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế,nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn. CNSH mởrộng các ứng dụng, sự hiểu biết sâu rộng về cây trồng, vậtnuôi, vi sinh vật, làm tăng thêm tính hữu dụng và hiệu quả chonền sản xuất, một trong những thành tựu nổi bật đó là việcứng dụng các chế phẩm sinh học. Hiện nay chế phẩm sinhhọc đang được coi là công cụ hữu hiệu tạo nền tảng vữngchắc cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp trên thếgiới.Ứng dụng các chế phẩm sinh học xử lý chất thải hữu cơ,phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón phục vụ cho câytrồng đang là hướng đi đúng đắn để phát triển một nền nôngnghiệp sinh thái bền vững. Trong sản xuất nông nghiệp đặc biệt trong lĩnh vực trồng trọtthì phân bón là cơ sở của việc nâng cao năng suất, chất lượngcây trồng, góp phần cải thiện độ phì nhiêu của đất. Sử dụngphân bón phù hợp là nguyên nhân quan trọng để nông dânlàm giàu. Việc sử dụng phân bón đã được áp dụng hiệu quảtrên 100 năm nay, dựa trên sự hiểu biết về khoa học dinhdưỡng thực vật, đã góp phần to lớn vào việc tăng sản lượngvà chất lượng nông sản. Thế kỷ 20, kể từ khi con người phátminh ra công nghệ tạo giống và các qui trình sản xuất phânbón hoá học NPK và thuốc trừ sâu hoá chất thì con người tựtin rằng đã nắm được trong tay chìa khoá giải quyết về lươngthực, thực phẩm bền vững cho nhân loại. Song thực tế đã làmcho chúng ta phải suy nghĩ lại, đó là: Khi áp dụng nông nghiệphoá học thì môi trường đất, nước, thực phẩm bị ô nhiểm nặng;Con người nhiều khi cũng bị nhiễm độc do ăn phải thực phẩmô nhiểm bởi hoá chất...; Đất đai ngày càng chai cứng, mất cânbằng sinh thái. Nguy hiểm hơn là chúng ta đã vô tình tiêu diệthàng tỷ vi sinh vật có ích, mà chúng đem lại sự màu mỡ chođất đai để cây xanh sinh trưởng. Một câu hỏi lớn đặt ra chochúng ta là làm thế nào vừa song song với phát triển sản xuấtnông nghiệp, tăng năng suất cây trồng, vừa đảm bảo cânbằng sinh thái... Nhằm tìm ra được giải pháp hữu ích và tậndụng được các phế thải, phụ phẩm nông nghiệp để tái đầu tưtrở lại cho cây trồng. Hiện nay, nhiều nước tiên tiến đã xemviệc ứng dụng công nghệ vi sinh là chìa khoá then chốt để giảiquyết vấn đề này. Ở Việt Nam, hiện nay sự phát triển của sản xuất nông nghiệpđang đi vào mức độ thâm canh cao với việc sử dụng ngàycàng nhiều phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật và hàngloạt các biện pháp như trồng lúa 3 vụ, phá rừng canh tác càphê, hồ tiêu, điều… với mục đích khai thác, chạy theo năngsuất và sản lượng. Với sự canh tác như vậy đã làm cho đấtđai ngày càng thoái hóa, dinh dưỡng bị mất cân đối, mất cânbằng hệ sinh thái trong đất, hệ vi sinh vật trong đất bị phá hủy,tồn dư các chất độc hại trong đất ngày càng cao, nguồn bệnhtích lũy trong đất càng nhiều dẫn đến phát sinh một số dịch hạikhông thể dự báo trước. Chính vì vậy, xu hướng quay trở lại nền nông nghiệp hữu cơvới việc tăng cường sử dụng chế phẩm sinh học, phân bónhữu cơ trong canh tác cây trồng đang là xu hướng chung củaViệt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Hà Tĩnh là tỉnh nông nghiệp, vì thế vậy nhu cầu sử dụngphân bón trong sản xuất nông lâm nghiệp là rất lớn. Mặc dùvậy tập quán của người dân Hà Tĩnh chủ yếu sử dụng phânbón hoá học. Việc sử dụng phân bón hữu cơ còn hạn chế, bởithời gian ủ phân theo phương pháp truyền thống phải mất từ50 - 60 ngày mới có phân hoai mục đảm bảo kỹ thuật để bóncho đồng ruộng; cho nên, nhiều lúc người dân phải bón phâncòn tươi, chưa hoai mục ... thông qua con đường này họ đã vôtình đưa các mầm bệnh, các chủng nấm, vi sinh có hại vàođất, gây nên một số bệnh hại nguy hiểm cho cây trồng... dẫnđến năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế chưa cao.Chính vì vậy, việc sản xuất và sử dụng chế phẩm sinh họcnhằm giải quyết tốt vấn đề môi trường đồng thời tạo thêmnguồn phân bón hữu cơ ở Hà Tĩnh là việc làm thiết thực hữuích, góp phần cải tạo đất; hạn chế sử dụng phân bón hoá học;tăng hiệu quả kinh tế cho người dân. Được sự đầu tư của Bộ Khoa học & Công nghệ và Sở KHCNHà Tĩnh thông qua dự án Ứng dụng công nghệ sinh học sảnxuất các chế phẩm vi sinh phục vụ phát triển kinh tế nôngnghiệp nông thôn Hà Tĩnh, Trung tâm Ứng Dụng tiến bộ khoahọc Công nghệ (TT) hợp tác với Công ty cổ phần công nghệ visinh và môi trường nghiên cứu sản xuất thành công chế phẩmvi sinh xử lý chất thải hữu cơ, phế phụ phẩm nông nghiệp,than bùn làm phân bón hiệu “HATI-MIC”. Đây là loại chế phẩm sinh học sử dụng các chủng vi sinh vậthữu ích trong tự nhiên nhằm phân giải nhanh các chất hữu cơcó trong rác thải, phế thải nông nghiệp, các loại mùn hữu cơthành các chất dinh dưỡng dễ tiêu cho cây. Thành phần sinhhọc chính của chế phẩm này chủ yếu là các chủng loại vi sinhvật được p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp Chế phẩm sinh học xử lý chất thải hữu cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 285 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 241 0 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 234 0 0 -
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 222 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 217 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 179 0 0 -
8 trang 173 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 157 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 131 0 0