chế tạo băng tải truyền động hộp giảm tốc trục vít mini trên trung tâm gia công HAAS, chương 5
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 263.12 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tạo đối tượng tỷ lệ với đối tượng gốcThao tác: Chọn lệnh → chọn đối tượng để lấy tỷ lệ →OK. Xuất hiện bảng thoại:Chọn một trong các phương án: Move, Copy, Join #: số lần lặp Uniform: thay đổi tỷ lệ giống nhau theo các phương X,Y,Z X,Y,Z: thay đổi tỷ lệ bất kì theo các phương X,Y,Z Factor: hệ số tỷ lệ Percentage: tỷ lệ theo %Hình 3.22 : Lệnh Scale. 5 – Xform Move to Origin: Dịch chuyển đối tượng về gốc tọa độ. 6 – Xform translate 3D: dịch chuyển đối tượng 3D. 7 –...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
chế tạo băng tải truyền động hộp giảm tốc trục vít mini trên trung tâm gia công HAAS, chương 5Chương 5: Xform Scale: Tạo đối tượng tỷ lệ với đối tượng gốcThao tác: Chọn lệnh → chọn đối tượng để lấy tỷ lệ →OK. Xuấthiện bảng thoại: Chọn một trong các phương án: Move, Copy, Join #: số lần lặp Uniform: thay đổi tỷ lệ giống nhau theo các phương X,Y,Z X,Y,Z: thay đổi tỷ lệ bất kì theo các phương X,Y,Z Factor: hệ số tỷ lệ Percentage: tỷ lệ theo % Hình 3.22 : Lệnh Scale.5 – Xform Move to Origin: Dịch chuyển đối tượng về gốc tọa độ.6 – Xform translate 3D: dịch chuyển đối tượng 3D.7 – Xform offset: Tạo một đối tượng mới song song với đối tượnggốc.Sau khi gọi lệnh xuất hiện bảng lựa chọn: Move: Không giữ lại đối tượng sau khi dịch chuyển. Copy: Giữ lại đối tượng sau khi dịch chuyển. # : Số đối tượng cần được sao chép. : Khoảng cách giữa hai đối tượng : Hướng tạo đối tượng mới so Hình 3.23: Lệnh Offset.3.2.3 Surface - lệnh tạo bề mặtLệnh tạo bề mặt bao gồm một số lệnh cơ bản:1- Lệnh SWEEP: Tạo bề mặt bằng cách quét các biên dạng quanhđường dẫn. Thao tác: Chọn lệnh → chọn các biên dạng → chọn đường dẫn→OK. Hình 3.24: Sử dụng lệnh Sweep tạo chi tiết.2- Lệnh REVOLVE: Tạo bề mặt bằng cách quay biên dạng quanh1 trục. Thao tác: Chọn lệnh → chọn biên dạng → chọn trục xoay→OK. Hình 3.25: Sử dụng lệnh Revolve tạo chi tiết.3- Lệnh LOFT: Nối các biên dạng với nhau theo các đường congđể tạo bề mặt. Thao tác: Chọn lệnh → chọn biên dạng 1→ chọn biên dạng 2→OK. Hình 3.26 : Tạo bề mặt sử dụng lệnh Loft.4- Lệnh RULED: Nối các biên dạng theo các đường thẳng để tạobề mặt. Thao tác: Chọn lệnh → chọn biên dạng 1 → chọn biên dạng 2→OK. Hình 3.27: Tạo bề mặt sử dụng lệnh Ruled.3.2.4 Solids - lệnh vẽ khối đặcCác lệnh vẽ khối đặc cơ bản trong Menu Solids: Hình 3.28: Một số lệnh trong Menu Solids.1 - Lệnh EXTRUDE SOLIDS: Tạo khối đặc bằng cách đùn biêndạng. Sau khi gọi lệnh và chọn biên dạng xuất hiện bảng thoại: Create body: tạo khối đặc. Cut body: tạo khối cắt khối đã có. Add boss: cộng thêm khối. Extend by specifide distance: chiều cao khối cần đùn. Extend to point: đùn tới một điểm. Vector: theo tọa độ véctơ. Re-select: định nghĩa lại hướng đùn. Reverse direction: đổi hướng đã chọn. Both direction: đùn theo 2 hướng.Hình 3.29: Lựa chọn trong lệnh EXTRUDE. Hình 3.30: Sử dụng lệnh Extrude Solid để tạo chi tiết.2 – Lệnh REVOLVE SOLIDS: Tạo khối bằng cách xoay biên dạngquanh một trục. Thao tác: Chọn lệnh→ chọn đối tượng cần xoay→ chọn trục xoay→OK. Chú ý: đối tượng cần xoay phải là một biên dạng khép kín. Hình 3.31: Sử dụng lệnh Revolve Solids tạokhối.3 – Lệnh SWEEP SOLIDS: Tạo khối bằng cách quét biên dạngdọc một trục. Thao tác: Chọn lệnh → chọn đường biên dạng để quét (đường biên dạng phải khép kín) → chọn đường biên dạng thứ 2 để quét → chọn trục quét → OK. Hình 3.32: Sử dụng lệnh Sweep Solids tạo khối.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
chế tạo băng tải truyền động hộp giảm tốc trục vít mini trên trung tâm gia công HAAS, chương 5Chương 5: Xform Scale: Tạo đối tượng tỷ lệ với đối tượng gốcThao tác: Chọn lệnh → chọn đối tượng để lấy tỷ lệ →OK. Xuấthiện bảng thoại: Chọn một trong các phương án: Move, Copy, Join #: số lần lặp Uniform: thay đổi tỷ lệ giống nhau theo các phương X,Y,Z X,Y,Z: thay đổi tỷ lệ bất kì theo các phương X,Y,Z Factor: hệ số tỷ lệ Percentage: tỷ lệ theo % Hình 3.22 : Lệnh Scale.5 – Xform Move to Origin: Dịch chuyển đối tượng về gốc tọa độ.6 – Xform translate 3D: dịch chuyển đối tượng 3D.7 – Xform offset: Tạo một đối tượng mới song song với đối tượnggốc.Sau khi gọi lệnh xuất hiện bảng lựa chọn: Move: Không giữ lại đối tượng sau khi dịch chuyển. Copy: Giữ lại đối tượng sau khi dịch chuyển. # : Số đối tượng cần được sao chép. : Khoảng cách giữa hai đối tượng : Hướng tạo đối tượng mới so Hình 3.23: Lệnh Offset.3.2.3 Surface - lệnh tạo bề mặtLệnh tạo bề mặt bao gồm một số lệnh cơ bản:1- Lệnh SWEEP: Tạo bề mặt bằng cách quét các biên dạng quanhđường dẫn. Thao tác: Chọn lệnh → chọn các biên dạng → chọn đường dẫn→OK. Hình 3.24: Sử dụng lệnh Sweep tạo chi tiết.2- Lệnh REVOLVE: Tạo bề mặt bằng cách quay biên dạng quanh1 trục. Thao tác: Chọn lệnh → chọn biên dạng → chọn trục xoay→OK. Hình 3.25: Sử dụng lệnh Revolve tạo chi tiết.3- Lệnh LOFT: Nối các biên dạng với nhau theo các đường congđể tạo bề mặt. Thao tác: Chọn lệnh → chọn biên dạng 1→ chọn biên dạng 2→OK. Hình 3.26 : Tạo bề mặt sử dụng lệnh Loft.4- Lệnh RULED: Nối các biên dạng theo các đường thẳng để tạobề mặt. Thao tác: Chọn lệnh → chọn biên dạng 1 → chọn biên dạng 2→OK. Hình 3.27: Tạo bề mặt sử dụng lệnh Ruled.3.2.4 Solids - lệnh vẽ khối đặcCác lệnh vẽ khối đặc cơ bản trong Menu Solids: Hình 3.28: Một số lệnh trong Menu Solids.1 - Lệnh EXTRUDE SOLIDS: Tạo khối đặc bằng cách đùn biêndạng. Sau khi gọi lệnh và chọn biên dạng xuất hiện bảng thoại: Create body: tạo khối đặc. Cut body: tạo khối cắt khối đã có. Add boss: cộng thêm khối. Extend by specifide distance: chiều cao khối cần đùn. Extend to point: đùn tới một điểm. Vector: theo tọa độ véctơ. Re-select: định nghĩa lại hướng đùn. Reverse direction: đổi hướng đã chọn. Both direction: đùn theo 2 hướng.Hình 3.29: Lựa chọn trong lệnh EXTRUDE. Hình 3.30: Sử dụng lệnh Extrude Solid để tạo chi tiết.2 – Lệnh REVOLVE SOLIDS: Tạo khối bằng cách xoay biên dạngquanh một trục. Thao tác: Chọn lệnh→ chọn đối tượng cần xoay→ chọn trục xoay→OK. Chú ý: đối tượng cần xoay phải là một biên dạng khép kín. Hình 3.31: Sử dụng lệnh Revolve Solids tạokhối.3 – Lệnh SWEEP SOLIDS: Tạo khối bằng cách quét biên dạngdọc một trục. Thao tác: Chọn lệnh → chọn đường biên dạng để quét (đường biên dạng phải khép kín) → chọn đường biên dạng thứ 2 để quét → chọn trục quét → OK. Hình 3.32: Sử dụng lệnh Sweep Solids tạo khối.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chế tạo băng tải hộp giảm tốc trục vít mini thiết kế và lập trình hệ thống điều khiển công cụ Sketcher tự động hóa HaasGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 168 0 0 -
Luận văn: Xây dựng hệ thống băng tải đếm sản phẩm sử dụng PLC S7-200
61 trang 150 0 0 -
NGÂN HÀNG ĐỀ THI Môn: CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Dùng cho hệ ĐHTX, ngành Điện tử - Viễn thông
53 trang 114 1 0 -
CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG - Học Viện Bưu Chính Viễn Thông
99 trang 107 0 0 -
Đồ án Chi tiết máy: Thiết kế hộp giảm tốc - Phạm Công Định
17 trang 105 0 0 -
Thiết kế điều khiển cho các bộ biến đổi điện tử công suất - Trần Trọng Minh & Vũ Hoàng Phương
142 trang 90 0 0 -
Giáo trình điều khiển chạy tàu trên đường sắt
204 trang 62 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật điều khiển tự động: Chương 1 - Khái niệm về điều khiển tự động
18 trang 60 0 0 -
Chuyên đề hệ thống điều khiển trong nhà máy nhiệt điện: Phần 1
47 trang 60 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Bài 9 - ThS. Đỗ Tú Anh
14 trang 54 0 0