chế tạo băng tải truyền động hộp giảm tốc trục vít mini trên trung tâm gia công HAAS, chương 6
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 325.09 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
bằng cách nối hai biên dạng Thao tác: Chọn đường biên dạng thứ nhất (đường biên dạng phải kín) → Chọn đường biên dạng thứ hai (đường biên dạng phải kín) →OK.Hình 3.33: Sử dụng lệnh Loft Solids. 5 – Lệnh FILLET SOLIDS: Tạo đường gân cong. Thao tác: Chọn lệnh → chọn khối để tạo đường gân cong. Xuất hiện bảng thoại:Constant Radius: bán kính hằng số. Variable Radius: bán kính thay đổi. Linear: thẳng. Smooth: trơn. Radius: giá trị bán kính. Overflow: giá trị giới hạn.Hình 3.34: Bảng thoại thông số đường gân cong. Nhấn OK hoàn tất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
chế tạo băng tải truyền động hộp giảm tốc trục vít mini trên trung tâm gia công HAAS, chương 6Chương 6: Lệnh LOFT SOLIDS: Tạo khối bằng cách nối hai biên dạng Thao tác: Chọn đường biên dạng thứ nhất (đường biên dạng phải kín) → Chọn đường biên dạng thứ hai (đường biên dạng phải kín) →OK. Hình 3.33: Sử dụng lệnh Loft Solids.5 – Lệnh FILLET SOLIDS: Tạo đường gân cong. Thao tác: Chọn lệnh → chọn khối để tạo đường gân cong. Xuất hiện bảng thoại: Constant Radius: bán kính hằng số. Variable Radius: bán kính thay đổi. Linear: thẳng. Smooth: trơn. Radius: giá trị bán kính. Overflow: giá trị giới hạn. Hình 3.34: Bảng thoại thông số đường gân cong.Nhấn OK hoàn tất quá trình lựa chọn.Hình 3.35: Sử dụng lệnh Fillet Solids để tạo gân cong.6 – Lệnh SHELL SLOLIDS: Tạo vỏ hộp từ khối đã có.Sau khi gọi lệnh, chọn bề mặt của khối xuất hiện bảng thoại: Shell direction: tạo hướng. Inward: hướng vào trong. Outward: hướng ra ngoài. Shell thickness: tạo bề dày. Inward: giá trị thành trong. Outward: giá trị thành ngoài. Hình 3.36: Lựa chọn trong lệnh Shell. Hình 3.37: Sử dụng lệnh Shell để thiết kế vỏ hộp.3.2.5 Ứng dụng các lệnh vẽ trong MasterCam để thiết kế chitiết Hình 3.38: Các thông số của chi tiết.Đầu tiên chọn mặt phẳng TopGview để thiết kế. Tại mặt phẳng Z = 50mm vẽ hai đường tròn có đường kínhФ25mm và đường tròn Ф17,5mm. Sử dụng lệnh Extrude đùn biêndạng hai đường tròn xuống theo chiều âm tọa độ 50mm. Tại mặt phẳng Z = 0. Vẽ hình chữ nhật có kích thước100X64mm và đường tròn Ф35mm. Sử dụng lệnh Extrude đùnbiên dạng đường tròn xuống theo chiều âm trục tọa độ 28mm: Hình 3.39: Sử dụng lệnh Extrude tạo khối. Chọn mặt phẳng Front Gview. Tại mặt phẳng Z = ±63mm vẽ 2đường tròn có đướng kính Ф21,5mm và Ф32mm có các ràng buộckích thước như yêu cầu trong bản vẽ. Dùng lệnh Extrude để đùnbiên dạng 2 đường tròn thỏa mãn kích thước của bản vẽ. Hình 3.40: Tạo 2 khối trụ tròn. Tại mặt Z = ±50mm. Nối đỉnh các hình chữ nhật với 2 hình trụvừa tạo. Sử dụng lệnh Fillet tạo các góc lượn. Hình 3.41: Dùng lệnh Fillet tạo góc lượn. Tiếp theo dùng lệnh Offset vẽ các đường song song với cácđường thẳng vừa tạo. Hình 3.42: Dùng lệnh Offset tạo đường song song. Sử dụng lệnh Line nối kín các đường thẳng vừa tạo, sau đódùng lệnh Extrude để tạo khối. Hình 3.43: Dùng lệnh Extrude tạo khối cho chi tiết. Tiếp theo tạo gân cho chi tiết. Sử dụng các lệnh vẽ đườngthẳng, lệnh Extrude, Offset, Fillet, Mirror…tạo các đường gân chochi tiết thỏa mãn các thông số kích thước của bản vẽ. Hình 3.44: Tạo gân cho chi tiết. Cuối cùng dùng Boolean Remove để cắt các phần thừa giaonhau giữa các khối, dùng lệnh Boolean Add để tạo các khối riêngrẽ thành khối thống nhất. Ta được chi tiết hoàn chỉnh. Hình 3.45: Chi tiết sau khi thiết kế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
chế tạo băng tải truyền động hộp giảm tốc trục vít mini trên trung tâm gia công HAAS, chương 6Chương 6: Lệnh LOFT SOLIDS: Tạo khối bằng cách nối hai biên dạng Thao tác: Chọn đường biên dạng thứ nhất (đường biên dạng phải kín) → Chọn đường biên dạng thứ hai (đường biên dạng phải kín) →OK. Hình 3.33: Sử dụng lệnh Loft Solids.5 – Lệnh FILLET SOLIDS: Tạo đường gân cong. Thao tác: Chọn lệnh → chọn khối để tạo đường gân cong. Xuất hiện bảng thoại: Constant Radius: bán kính hằng số. Variable Radius: bán kính thay đổi. Linear: thẳng. Smooth: trơn. Radius: giá trị bán kính. Overflow: giá trị giới hạn. Hình 3.34: Bảng thoại thông số đường gân cong.Nhấn OK hoàn tất quá trình lựa chọn.Hình 3.35: Sử dụng lệnh Fillet Solids để tạo gân cong.6 – Lệnh SHELL SLOLIDS: Tạo vỏ hộp từ khối đã có.Sau khi gọi lệnh, chọn bề mặt của khối xuất hiện bảng thoại: Shell direction: tạo hướng. Inward: hướng vào trong. Outward: hướng ra ngoài. Shell thickness: tạo bề dày. Inward: giá trị thành trong. Outward: giá trị thành ngoài. Hình 3.36: Lựa chọn trong lệnh Shell. Hình 3.37: Sử dụng lệnh Shell để thiết kế vỏ hộp.3.2.5 Ứng dụng các lệnh vẽ trong MasterCam để thiết kế chitiết Hình 3.38: Các thông số của chi tiết.Đầu tiên chọn mặt phẳng TopGview để thiết kế. Tại mặt phẳng Z = 50mm vẽ hai đường tròn có đường kínhФ25mm và đường tròn Ф17,5mm. Sử dụng lệnh Extrude đùn biêndạng hai đường tròn xuống theo chiều âm tọa độ 50mm. Tại mặt phẳng Z = 0. Vẽ hình chữ nhật có kích thước100X64mm và đường tròn Ф35mm. Sử dụng lệnh Extrude đùnbiên dạng đường tròn xuống theo chiều âm trục tọa độ 28mm: Hình 3.39: Sử dụng lệnh Extrude tạo khối. Chọn mặt phẳng Front Gview. Tại mặt phẳng Z = ±63mm vẽ 2đường tròn có đướng kính Ф21,5mm và Ф32mm có các ràng buộckích thước như yêu cầu trong bản vẽ. Dùng lệnh Extrude để đùnbiên dạng 2 đường tròn thỏa mãn kích thước của bản vẽ. Hình 3.40: Tạo 2 khối trụ tròn. Tại mặt Z = ±50mm. Nối đỉnh các hình chữ nhật với 2 hình trụvừa tạo. Sử dụng lệnh Fillet tạo các góc lượn. Hình 3.41: Dùng lệnh Fillet tạo góc lượn. Tiếp theo dùng lệnh Offset vẽ các đường song song với cácđường thẳng vừa tạo. Hình 3.42: Dùng lệnh Offset tạo đường song song. Sử dụng lệnh Line nối kín các đường thẳng vừa tạo, sau đódùng lệnh Extrude để tạo khối. Hình 3.43: Dùng lệnh Extrude tạo khối cho chi tiết. Tiếp theo tạo gân cho chi tiết. Sử dụng các lệnh vẽ đườngthẳng, lệnh Extrude, Offset, Fillet, Mirror…tạo các đường gân chochi tiết thỏa mãn các thông số kích thước của bản vẽ. Hình 3.44: Tạo gân cho chi tiết. Cuối cùng dùng Boolean Remove để cắt các phần thừa giaonhau giữa các khối, dùng lệnh Boolean Add để tạo các khối riêngrẽ thành khối thống nhất. Ta được chi tiết hoàn chỉnh. Hình 3.45: Chi tiết sau khi thiết kế.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chế tạo băng tải hộp giảm tốc trục vít mini thiết kế và lập trình hệ thống điều khiển công cụ Sketcher tự động hóa HaasGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 168 0 0 -
Luận văn: Xây dựng hệ thống băng tải đếm sản phẩm sử dụng PLC S7-200
61 trang 150 0 0 -
NGÂN HÀNG ĐỀ THI Môn: CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Dùng cho hệ ĐHTX, ngành Điện tử - Viễn thông
53 trang 114 1 0 -
CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG - Học Viện Bưu Chính Viễn Thông
99 trang 107 0 0 -
Đồ án Chi tiết máy: Thiết kế hộp giảm tốc - Phạm Công Định
17 trang 105 0 0 -
Thiết kế điều khiển cho các bộ biến đổi điện tử công suất - Trần Trọng Minh & Vũ Hoàng Phương
142 trang 90 0 0 -
Giáo trình điều khiển chạy tàu trên đường sắt
204 trang 62 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật điều khiển tự động: Chương 1 - Khái niệm về điều khiển tự động
18 trang 60 0 0 -
Chuyên đề hệ thống điều khiển trong nhà máy nhiệt điện: Phần 1
47 trang 60 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Bài 9 - ThS. Đỗ Tú Anh
14 trang 54 0 0