Chế tạo ni-lông từ khoai mì
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.39 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Loại ni-lông sinh học làm từ bột khoai mì có khả năng phân hủy hoàn toàn sau 60 ngày chôn dưới đất. Mỗi năm, các TP lớn của Việt Nam thải ra khoảng 200.000 tấn nhựa, trong đó túi ni-lông và bao bì nhựa là 150.000 tấn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế tạo ni-lông từ khoai mì Chế tạo ni-lông từ khoai mìLoại ni-lông sinh học làm từ bộtkhoai mì có khả năng phân hủyhoàn toàn sau 60 ngày chôn dướiđất.Mỗi năm, các TP lớn của Việt Namthải ra khoảng 200.000 tấn nhựa,trong đó túi ni-lông và bao bì nhựalà 150.000 tấn. Phần lớn số nàyđược chôn lấp, gây ô nhiễm môitrường và lãng phí tài nguyên đất.Trước thực trạng đó, PGS-TSTrương Vĩnh, Trưởng Bộ mônCông nghệ hóa học Trường ĐHNông Lâm TPHCM, đã tiến hànhnghiên cứu và sản xuất một loạipolymer sinh học mới được làm từbột khoai mì. Sản phẩm có triểnvọng thay thế ni-lông không phânhủy hiện đang bị lên án gây nguyhại cho môi trường.Thử nghiệm dùng bao bì làm từ bộtkhoai mì chứa vật dụng (trái) vàcác dạng bao bì sau khi ghépmí. Ảnh: T.VĐộ bền caoTheo PGS-TS Trương Vĩnh, màngpolymer sinh học này có thànhphần nguyên liệu chính từ tinh bộtkhoai mì, kết hợp với glycerol vàmột số chất phụ gia được phối trộntheo một tỉ lệ nhất định. Sau khiphối trộn, hỗn hợp được đưa vào épkhuôn thành dạng tấm mỏng nhưni-lông thông thường. Công đoạntiếp theo là đưa vào sấy khô và tạora thành phẩm có màu trắng hơimờ, có khả năng ứng dụng làm baobì. Từ những tấm màng này, nhànghiên cứu tiến hành tạo hình dạngtúi. Với những chỗ nối sẽ đượcghép mí bằng máy ép hàn nhiệt, độbền chắc của các mí ghép này bằng60% sức bền của bao bì.Để tạo nên loại ni lông tự phân hủynày, theo PGS-TS Trương Vĩnh,chỉ cần dùng loại bột khoai mì thôthông thường được bán nhiều ở cácchợ.Đến nay, ở quy mô phòng thínghiệm, tác giả đã tạo ra được vàichục chiếc túi từ bột khoai mì vớikích thước 9 cm x 19 cm, có khảnăng chứa được vật nặng từ 0,5 kg– 1 kg. Túi ni lông này có độ bềntương đương nhựa hóa học, bảođảm vệ sinh an toàn thực phẩm.Phân hủy hoàn toàn sau 60 ngàyVề khả năng phân hủy, PGS-TSTrương Vĩnh cho biết chỉ sau 60ngày chôn dưới đất, màng polymernói trên sẽ trải qua quá trình bị vikhuẩn, nấm men, enzyme tiêu hóanhư là nguồn thức ăn, qua đó hìnhdạng ban đầu của chất đó biến mất.Quá trình phân hủy sinh học diễn ratương đối nhanh, không độc vàkhông đe dọa môi trường. Nếungâm dưới nước, chỉ sau vài ngàytúi sẽ bị phân hủy hoàn toàn.Ứng dụng khả thi nhất hiện nay làdùng ni-lông này làm bao bì đựngcác đồ khô. Riêng các loại thựcphẩm, đồ có độ ẩm cao, cần phảithêm một số chất nhằm tăng cườngkhả năng chống thấm cho vật liệu.Ngoài ra, nhờ tính dễ phân hủy, ni-lông từ khoai mì có thể được ứngdụng làm các loại túi ươm cây đểsau một thời gian chôn dưới đất sẽtự tiêu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế tạo ni-lông từ khoai mì Chế tạo ni-lông từ khoai mìLoại ni-lông sinh học làm từ bộtkhoai mì có khả năng phân hủyhoàn toàn sau 60 ngày chôn dướiđất.Mỗi năm, các TP lớn của Việt Namthải ra khoảng 200.000 tấn nhựa,trong đó túi ni-lông và bao bì nhựalà 150.000 tấn. Phần lớn số nàyđược chôn lấp, gây ô nhiễm môitrường và lãng phí tài nguyên đất.Trước thực trạng đó, PGS-TSTrương Vĩnh, Trưởng Bộ mônCông nghệ hóa học Trường ĐHNông Lâm TPHCM, đã tiến hànhnghiên cứu và sản xuất một loạipolymer sinh học mới được làm từbột khoai mì. Sản phẩm có triểnvọng thay thế ni-lông không phânhủy hiện đang bị lên án gây nguyhại cho môi trường.Thử nghiệm dùng bao bì làm từ bộtkhoai mì chứa vật dụng (trái) vàcác dạng bao bì sau khi ghépmí. Ảnh: T.VĐộ bền caoTheo PGS-TS Trương Vĩnh, màngpolymer sinh học này có thànhphần nguyên liệu chính từ tinh bộtkhoai mì, kết hợp với glycerol vàmột số chất phụ gia được phối trộntheo một tỉ lệ nhất định. Sau khiphối trộn, hỗn hợp được đưa vào épkhuôn thành dạng tấm mỏng nhưni-lông thông thường. Công đoạntiếp theo là đưa vào sấy khô và tạora thành phẩm có màu trắng hơimờ, có khả năng ứng dụng làm baobì. Từ những tấm màng này, nhànghiên cứu tiến hành tạo hình dạngtúi. Với những chỗ nối sẽ đượcghép mí bằng máy ép hàn nhiệt, độbền chắc của các mí ghép này bằng60% sức bền của bao bì.Để tạo nên loại ni lông tự phân hủynày, theo PGS-TS Trương Vĩnh,chỉ cần dùng loại bột khoai mì thôthông thường được bán nhiều ở cácchợ.Đến nay, ở quy mô phòng thínghiệm, tác giả đã tạo ra được vàichục chiếc túi từ bột khoai mì vớikích thước 9 cm x 19 cm, có khảnăng chứa được vật nặng từ 0,5 kg– 1 kg. Túi ni lông này có độ bềntương đương nhựa hóa học, bảođảm vệ sinh an toàn thực phẩm.Phân hủy hoàn toàn sau 60 ngàyVề khả năng phân hủy, PGS-TSTrương Vĩnh cho biết chỉ sau 60ngày chôn dưới đất, màng polymernói trên sẽ trải qua quá trình bị vikhuẩn, nấm men, enzyme tiêu hóanhư là nguồn thức ăn, qua đó hìnhdạng ban đầu của chất đó biến mất.Quá trình phân hủy sinh học diễn ratương đối nhanh, không độc vàkhông đe dọa môi trường. Nếungâm dưới nước, chỉ sau vài ngàytúi sẽ bị phân hủy hoàn toàn.Ứng dụng khả thi nhất hiện nay làdùng ni-lông này làm bao bì đựngcác đồ khô. Riêng các loại thựcphẩm, đồ có độ ẩm cao, cần phảithêm một số chất nhằm tăng cườngkhả năng chống thấm cho vật liệu.Ngoài ra, nhờ tính dễ phân hủy, ni-lông từ khoai mì có thể được ứngdụng làm các loại túi ươm cây đểsau một thời gian chôn dưới đất sẽtự tiêu.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoai mì túi ni lông bao bì nhựa ô nhiễm môi trường bột khoai mì ni lông sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 222 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 208 0 0 -
138 trang 186 0 0
-
69 trang 117 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 108 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 74 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 72 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng môi trường không khí của Công ty cổ phần Thép Toàn Thắng
54 trang 64 0 0 -
Tiểu luận: Quản lý môi trường nước
14 trang 61 0 0 -
Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
10 trang 59 0 0