Danh mục

Chế tạo ống xả sạch xử lý ô nhiễm trên ô-tô

Số trang: 47      Loại file: pdf      Dung lượng: 547.74 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vừa qua, Bộ môn Cơ khí ô-tô, Trường đại học Kỹ thuật thuộc Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh đã bảo vệ xuất sắc đề tài "Nghiên cứu giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trên các phương tiện giao thông đường bộ". Đề tài đã đưa ra giải pháp sử dụng một bộ lọc khí xả - "ống xả sạch" - để xử lý và loại bỏ các thành phần gây ô nhiễm trong khí xả của động cơ trước khi xả ra ngoài môi trường....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế tạo "ống xả sạch" xử lý ô nhiễm trên ô-tôChế tạo ống xả sạch xử lý ô nhiễm trên ô-tô Chế tạo ống xả sạch xử lý ô nhiễm trên ô-tô Vừa qua, Bộ môn Cơ khí ô-tô, Trường đại học Kỹ thuật thuộc Đại học Quốcgia TP. Hồ Chí Minh đã bảo vệ xuất sắc đề tài Nghiên cứu giải quyết vấn đề ônhiễm môi trường trên các phương tiện giao thông đường bộ. Đề tài đã đưa ragiải pháp sử dụng một bộ lọc khí xả - ống xả sạch - để xử lý và loại bỏ cácthành phần gây ô nhiễm trong khí xả của động cơ trước khi xả ra ngoài môitrường. Sau gần 5 năm nghiên cứu và thử nghiệm, đề tài đã đưa ra một cơ chế lọc vàlàm sạch muội than hoàn toàn mới. Với cơ chế này, diện tích thông qua của phầntử lọc lớn gấp 30 đến 50 lần tiết diện đường ống xả. Trong quá trình làm việc,muội than được làm sạch khỏi phần tử lọc một cách liên tục theo nguyên lý đẩyvà quét bằng chính động năng của dòng khí xả. Muội than được thu hồi về đáycủa bộ lọc dưới dạng bột. Các thử nghiệm trên bộ lọc khí xả mẫu cho thấy mứcđộ giảm độ mờ khói đạt được từ 17% đến 26% (trung bình đạt 22,4%). Phần tửlọc được làm sạch gần như hoàn toàn trong suốt quá trình thử nghiệm. Với nhiệtđộ khí xả ở cuối đường ống xả khoảng 2100C, bộ lọc khí xả hoạt động bìnhthường, có kích thước nhỏ gọn (đường kính 250 x 300 mm) lắp đặt thuận lợi vớicả các xe tải nhỏ và xe khách 12 chỗ ngồi. Thành công của đề tài làm ống xảsạch của Trường đại học Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh đã mở ra một giải pháp hữuhiệu, công nghệ đơn giản, ít tốn kém trong việc xử lý ô nhiễm môi trường trêncác phương tiện giao thông đường bộ. Nếu được hoàn thiện và triển khai áp dụng rộng rãi, thìống xả sạch sẽ đưachất lượng khí xả của động cơ theo Tiêu chuẩn Việt Nam 6438-1998 từ mức 1(85% lượng muội than) xuống mức 2 (còn 72% lượng muội than). Nguồn: Quân đội Nhân dân, ngày 5/1/2000 Xây dựng hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Cần Đước Bệnh viện Đa khoa Cần Đước thuộc tỉnh Long An vừa xây dựng hệ thốngxử lý nước thải bệnh viện với kinh phí 110 triệu đồng. Thiết bị do Viện Côngnghệ hóa học TP. Hồ Chí Minh cung cấp. Hệ thống xử lý nước thải điều khiển tựđộng hoàn toàn với công suất 25 m3/ngày, bảo đảm xử lý toàn bộ khối lượngnước thải của bệnh viện trước khi thải ra ngoài. Đây là một trong những hệ thốngxử lý nước thải đầu tiên được lắp đặt tại các bệnh viện đa khoa tuyến huyện củaLong An nhằm bảo vệ môi trường khỏi bị ô nhiễm. Nguồn: Nhân dân, ngày 2/1/2000 Cần Thơ đưa vào sử dụng hệ thống xử lý nước thải bệnh viện theo phương pháp vi sinh hiếu khí Bệnh viện quân y 121, tỉnh Cần Thơ, vừa đưa vào sử dụng hệ thống xử lýnước thải bệnh viện theo phương pháp vi sinh hiếu khí kết hợp đông tụ hóa họctheo công nghệ tiên tiến của Italia, do Bộ Quốc phòng đầu tư với tổng vốn 1,6 tỷđồng. Đây là công trình xử lý nước thải bệnh viện có quy mô lớn nhất ở đồngbằng sông Cửu Long, với công suất lọc 200 m3 nước thải/ngày đêm. Công trìnhbao gồm bể chứa nước thải bệnh viện, các bồn vi sinh, bể lọc, hệ thống thải nướcsau khi xử lý. Nước thải sau khi được xử lý sẽ được sử dụng cho trồng trọt vànuôi trồng thủy sản. Nguồn: TTXVN, ngày 8/12/1999 Các biện pháp sinh học làm sạch môi trường đất và nước Hiện nay, các phương pháp xử lý các loại nước thải đang rất được quantâm. Một trong những giải pháp có nhiều triển vọng để xử lý nước thải là ứngdụng công nghệ sinh học về tảo trong xử lý nước thải để nuôi cá, làm phânbón,v.v...Xuất phát từ thực tiễn đó, Viện Nghiên cứu ứng dụng Công nghệ thuộcBộ KH,CN & MT, đã tiến hành ngiên cứu đề tài : “Sử dụng một số biện phápsinh học để làm sạch môi trường đất và nước”. Trên cơ sở nghiên cưú đặc điểm hóa, ký, sinh học của nước như : Nhiệt độ,độ pH, tổng lượng chất rắn lơ lửng, độ đục, COD, BOD2, N-NH4+, N-NOx-,PO43-, CL-, H2S, Cu, Fe tổng, Zn, số vi sinh vật hiếu khí và kỵ khí, E.Coli,Coliform, v.v....trong nguồn nước thải ở Hà Nội, Viện đã thử nghiệm nuôi trồngmột số loài tảo, như Cholellapyrenoidosa, bèo hoa dâu Azollapinata, vi khuẩnlam cố định đạm Nostoc-N3 và Glocotrichia-Cl, các chế phẩm sinh học là một sốvi sinh vật có khả năng cố định đạm như: Klebsiella, Extrasol và Agrofil. Các kếtquả nghiên cứu cho thấy: -Nước thải đổ vào hồ của Hà Nội tại một số điểm nghiên cứu khá bẩn: BODcao gấp 2-5 lần, COD cao gấp 2-7 lần, N-NH4+ cao gấp 4-14 lần so với tiêuchuẩn nước mặt của Việt Nam (TCVN), vi sinh vật Clostridium Welchi có nhiều(3,7x103 tb/100ml). -Nước thải bệnh viện và sinh hoạt chưa được xử lý đổ thẳng ra các kênh,mương hòa với nước thải công nghiệp, tạo thành dòng thải ô nhiễm nặng, vớihàm lượng lớn các chất hữu cơ và vi sinh vật gây bệnh: COD cao gấp 10-20 lần,BOD cao gấp 4-12 lần, Coliform cao gấp 10-104 lần, N-NH4+ cao gấp 25-50 lầnso với TCVN 5942-1995). Qua nghiên cứu, đề tài đã đi đến kết luận như sau: 1, Tảo Chlorella sinh trưởng tốt trong các nguồn nước thải nghiên cứu vớigiải trị s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: