CHẾT ĐUỐI (NEAR DROWNING IN CHILDREN)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.06 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1/ SỰ KHÁC NHAU GIỮA CHẾT ĐUỐI TRONG NƯỚC MẶN VÀ TRONG NƯỚC NGỌT ?Không có sự khác nhau nào cả. Trong một công trình nghiên cứu quy mô lớn, Modell đã không ghi nhận sự khác nhau về triệu chứng lâm sàng của những người bị chết đuối trong nước mặn hay nước ngọt. Kinh nghiệm lâm sàng xác nhận rằng cả chìm trong nước mặn lẫn trong nước ngọt đều có thể đưa đến phù phổi. Thiếu máu hiếm khi xảy ra, và các chất điện giải thường là bình thường. Lời giải thích là hầu hết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẾT ĐUỐI (NEAR DROWNING IN CHILDREN) CHẾT ĐUỐI (NEAR DROWNING IN CHILDREN) 1/ SỰ KHÁC NHAU GIỮA CHẾT ĐUỐI TRONG NƯỚC MẶN VÀ TRONG NƯỚC NGỌT ? Không có sự khác nhau nào cả. Trong một công trình nghiên cứu quy mô lớn, Modell đ ã không ghi nhận sự khác nhau về triệu chứng lâm sàng của những n gười bị chết đuối trong nư ớc mặn hay nước ngọt. Kinh nghiệm lâm sàng xác nhận rằng cả ch ìm trong nước mặn lẫn trong nước ngọt đều có thể đưa đến phù phổi. Thiếu máu hiếm khi xảy ra, và các chất điện giải th ường là bình thường. Lời giải thích là hầu hết con người không hít nước vào với những thể tích lớn. Hơn nữa, sự đáp ứng của phổi với sự chìm, đặc biệt là sự phát sinh phù phổi, có liên quan với các yếu tố khác hơn là độ mặn của nước được hít vào. Sự hít nước có thể dẫn đến suy hô hấp cấp tính (ARDS). Những khác nhau đúng hơn là trên m ặt lý thuyết giữa chết đuối trong nước ngọt (hấp thụ nước vào cơ thể quan trọng hơn) và nước mặn (tăng natri-huyết thường xảy ra hơn). Thật ra, những biến đổi của tính thẩm thấu nằm ở avant-plan và trong tất cả các trường hợp d ẫn đến một phù phổi không do huyết động (ARDS) Không có sự khác nhau quan trọng đối với điều trị một chết đuối trong nước mặn hay trong nước ngọt.2/ CHẾT ĐUỐI TRONG NƯỚC LẠNH LÀ GÌ ?Rõ ràng là một vài b ệnh nhân đ ã sống sót hồi sức tim sau khi bị ch ìm lâu là bởivì họ bị ch ìm trong nước lạnh.Tuy nhiên, Orlowski đ ã ghi nhận rằng nhữngtrường hợp cá biệt và hiếm hoi này đ ã xảy ra trong nước băng giá (icy waters)3/ XỬ TRÍ MỘT TRƯỜNG HỢP CHẾT ĐUỐI TRONG NƯỚC LẠNHKHÁC VỚI TRONG NƯỚC NÓNG NHƯ THẾ NÀO ?Một bệnh nhân bị ch ìm trong nước thật sự băng giá nên được xử trí một cáchtích cực bởi vì kh ả năng sống sót tốt hơn. Mặc dầu thiếu các dữ kiện, hầu hếtđồng ý rằng tất cả các nạn nhân bị chìm trong nước lạnh giá không nên đượctuyên bố là đ ã chết cho đến khi họ đã trở nên “ ấm và chết ”. Các cố gắng hồisức kéo dài và tối đa, bao gồm tim phổi nhân tạo (cardiopulmonary bypass), cóthể được chỉ định đối với chìm trong nư ớc lạnh giá nhưng không có hiệu quảđối với chìm trong nước ấm.4/ VÀI BỆNH NHÂN SUÝT CH ẾT ĐUỐI CÓ THỂ ĐƯỢC CHO VỀNHÀ SAU KHI ĐƯỢC XỬ TRÍ Ở PHÒNG CẤP CỨU ?Vài bệnh nhân sau khi bị chìm (postsubmersion patients) đến phòng cấp cứu cóvẻ vui vẻ nh ưng ướt át. Những bệnh nhân này thư ờng đã có một thời gian ngắnbị chìm với ít triệu chứng của th iếu oxy (nhiễm toan chuyển hóa nhẹ) và vẫnkhông có triệu chứng. Vài bệnh nhân tỉnh táo phát triển suy hô hấp nhẹ (nhịpthở nhanh, thiếu oxy nhẹ), và ho ở hiện trường hay ở phòng cấp cứu. Nhiềutriệu chứng biến mất trong vòng 5 giờ m à không cần điều trị hay ch ỉ cho oxyvới lưu lượng thấp. Vài công trình nghiên cứu cho thấy rằng những bệnh nhântỉnh táo có thể được gởi về nh à n ếu bối cảnh xã hội cho phép. Tình trạng thầnkinh và phổi, bao gồm sự đánh giá bằng monitoring tim-phổi, có thể nhận diệnnhóm những b ệnh nhân có thể đ ược cho xuất viện về nhà sau một thời gianquan sát ở phòng cấp cứu.5/ HỘI CHỨNG CHÌM MUỘN (DELAYED IMMERSION SYNDOME)LÀ GÌ ?Hội chứng chìm muộn (delayed immersion syndrome), với sự khởi đầu độtngột của suy hô hấp do những biến chứn g phổi nơi một bệnh nhân không cóhay có tối thiểu những triệu chứng hô hấp, đ ược mô tả nghèo nàn trong tư liệuy h ọc cổ. Vài b ệnh nhân tỉnh táo, khởi đầu không có triệu chứng, phát triểnnhững triệu chứng hô hấp tạm thời trong vòng vài giờ sau khi bị chìm . Nhữngbệnh nhân n ày đáp ứng với oxy trong vòng 8 giờ. Những bệnh nhân tiến triểnđến hội chứng suy hô hấp cấp tính thật sự, thường có những triệu chứng và d ấuhiệu của thương tổn do thiếu oxy nặng nơi những cơ quan khác, bao gồm hônmê. Phù phổi sau tắc (postobstructing pulmonary edema) có thể xảy ra nơibệnh nhân hoàn toàn tỉnh táo. Monitoring hô hấp bằng pulse oximetry và chú ýtái đánh giá nhiều lần tìm những biến chứng phổi sẽ không đưa đến những bấtngờ, và sự nhận biết sớm và điều trị bằng oxy n ên được khởi đầu trước khi mấtbù hô h ấp.6/ H Ạ NHIỆT CÓ TÁC DỤNG BẢO VỆ NHƯ THẾ NÀO ?Hạ nhiệt (hypothermia) có thể bảo vệ chống lại giảm oxy mô (hypoxia), vàbệnh nhân bị chìm thường ở trong tình trạng hạ nhiệt.Tuy nhiên, để hạ nhiệt cótác dụng bảo vệ nó phải xảy ra trước khởi đầu thương tổn não và tim do giảmoxy mô. Điều này không xảy ra trong trường hợp ch ìm trong nước không bănggiá ; hạ nhiệt lúc đó báo trư ớc một tiên lượng xấu, không tốt.7/ LÀM SAO NHẬN BIẾT NGƯỢC ĐÃI TRẺ EM LÀ NGUYÊN NHÂNCỦA THƯƠ NG TỔN CHÌM (SUBMERSION INJURY) ?Ch ết đuối mà nguyên nhân là ngư ợc đãi trẻ em (child abuse) hay giết người,thường được nhận biết nhất nơi các trẻ nhỏ bị chìm (submersion) trong bồntắm. Chết đuối có thể là thương tổn nguyên phát cũng như là một thương tổnthứ phát khi người ngược đãi cố gắng làm sống lại đứa trẻ hay cố gắng che dấut ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẾT ĐUỐI (NEAR DROWNING IN CHILDREN) CHẾT ĐUỐI (NEAR DROWNING IN CHILDREN) 1/ SỰ KHÁC NHAU GIỮA CHẾT ĐUỐI TRONG NƯỚC MẶN VÀ TRONG NƯỚC NGỌT ? Không có sự khác nhau nào cả. Trong một công trình nghiên cứu quy mô lớn, Modell đ ã không ghi nhận sự khác nhau về triệu chứng lâm sàng của những n gười bị chết đuối trong nư ớc mặn hay nước ngọt. Kinh nghiệm lâm sàng xác nhận rằng cả ch ìm trong nước mặn lẫn trong nước ngọt đều có thể đưa đến phù phổi. Thiếu máu hiếm khi xảy ra, và các chất điện giải th ường là bình thường. Lời giải thích là hầu hết con người không hít nước vào với những thể tích lớn. Hơn nữa, sự đáp ứng của phổi với sự chìm, đặc biệt là sự phát sinh phù phổi, có liên quan với các yếu tố khác hơn là độ mặn của nước được hít vào. Sự hít nước có thể dẫn đến suy hô hấp cấp tính (ARDS). Những khác nhau đúng hơn là trên m ặt lý thuyết giữa chết đuối trong nước ngọt (hấp thụ nước vào cơ thể quan trọng hơn) và nước mặn (tăng natri-huyết thường xảy ra hơn). Thật ra, những biến đổi của tính thẩm thấu nằm ở avant-plan và trong tất cả các trường hợp d ẫn đến một phù phổi không do huyết động (ARDS) Không có sự khác nhau quan trọng đối với điều trị một chết đuối trong nước mặn hay trong nước ngọt.2/ CHẾT ĐUỐI TRONG NƯỚC LẠNH LÀ GÌ ?Rõ ràng là một vài b ệnh nhân đ ã sống sót hồi sức tim sau khi bị ch ìm lâu là bởivì họ bị ch ìm trong nước lạnh.Tuy nhiên, Orlowski đ ã ghi nhận rằng nhữngtrường hợp cá biệt và hiếm hoi này đ ã xảy ra trong nước băng giá (icy waters)3/ XỬ TRÍ MỘT TRƯỜNG HỢP CHẾT ĐUỐI TRONG NƯỚC LẠNHKHÁC VỚI TRONG NƯỚC NÓNG NHƯ THẾ NÀO ?Một bệnh nhân bị ch ìm trong nước thật sự băng giá nên được xử trí một cáchtích cực bởi vì kh ả năng sống sót tốt hơn. Mặc dầu thiếu các dữ kiện, hầu hếtđồng ý rằng tất cả các nạn nhân bị chìm trong nước lạnh giá không nên đượctuyên bố là đ ã chết cho đến khi họ đã trở nên “ ấm và chết ”. Các cố gắng hồisức kéo dài và tối đa, bao gồm tim phổi nhân tạo (cardiopulmonary bypass), cóthể được chỉ định đối với chìm trong nư ớc lạnh giá nhưng không có hiệu quảđối với chìm trong nước ấm.4/ VÀI BỆNH NHÂN SUÝT CH ẾT ĐUỐI CÓ THỂ ĐƯỢC CHO VỀNHÀ SAU KHI ĐƯỢC XỬ TRÍ Ở PHÒNG CẤP CỨU ?Vài bệnh nhân sau khi bị chìm (postsubmersion patients) đến phòng cấp cứu cóvẻ vui vẻ nh ưng ướt át. Những bệnh nhân này thư ờng đã có một thời gian ngắnbị chìm với ít triệu chứng của th iếu oxy (nhiễm toan chuyển hóa nhẹ) và vẫnkhông có triệu chứng. Vài bệnh nhân tỉnh táo phát triển suy hô hấp nhẹ (nhịpthở nhanh, thiếu oxy nhẹ), và ho ở hiện trường hay ở phòng cấp cứu. Nhiềutriệu chứng biến mất trong vòng 5 giờ m à không cần điều trị hay ch ỉ cho oxyvới lưu lượng thấp. Vài công trình nghiên cứu cho thấy rằng những bệnh nhântỉnh táo có thể được gởi về nh à n ếu bối cảnh xã hội cho phép. Tình trạng thầnkinh và phổi, bao gồm sự đánh giá bằng monitoring tim-phổi, có thể nhận diệnnhóm những b ệnh nhân có thể đ ược cho xuất viện về nhà sau một thời gianquan sát ở phòng cấp cứu.5/ HỘI CHỨNG CHÌM MUỘN (DELAYED IMMERSION SYNDOME)LÀ GÌ ?Hội chứng chìm muộn (delayed immersion syndrome), với sự khởi đầu độtngột của suy hô hấp do những biến chứn g phổi nơi một bệnh nhân không cóhay có tối thiểu những triệu chứng hô hấp, đ ược mô tả nghèo nàn trong tư liệuy h ọc cổ. Vài b ệnh nhân tỉnh táo, khởi đầu không có triệu chứng, phát triểnnhững triệu chứng hô hấp tạm thời trong vòng vài giờ sau khi bị chìm . Nhữngbệnh nhân n ày đáp ứng với oxy trong vòng 8 giờ. Những bệnh nhân tiến triểnđến hội chứng suy hô hấp cấp tính thật sự, thường có những triệu chứng và d ấuhiệu của thương tổn do thiếu oxy nặng nơi những cơ quan khác, bao gồm hônmê. Phù phổi sau tắc (postobstructing pulmonary edema) có thể xảy ra nơibệnh nhân hoàn toàn tỉnh táo. Monitoring hô hấp bằng pulse oximetry và chú ýtái đánh giá nhiều lần tìm những biến chứng phổi sẽ không đưa đến những bấtngờ, và sự nhận biết sớm và điều trị bằng oxy n ên được khởi đầu trước khi mấtbù hô h ấp.6/ H Ạ NHIỆT CÓ TÁC DỤNG BẢO VỆ NHƯ THẾ NÀO ?Hạ nhiệt (hypothermia) có thể bảo vệ chống lại giảm oxy mô (hypoxia), vàbệnh nhân bị chìm thường ở trong tình trạng hạ nhiệt.Tuy nhiên, để hạ nhiệt cótác dụng bảo vệ nó phải xảy ra trước khởi đầu thương tổn não và tim do giảmoxy mô. Điều này không xảy ra trong trường hợp ch ìm trong nước không bănggiá ; hạ nhiệt lúc đó báo trư ớc một tiên lượng xấu, không tốt.7/ LÀM SAO NHẬN BIẾT NGƯỢC ĐÃI TRẺ EM LÀ NGUYÊN NHÂNCỦA THƯƠ NG TỔN CHÌM (SUBMERSION INJURY) ?Ch ết đuối mà nguyên nhân là ngư ợc đãi trẻ em (child abuse) hay giết người,thường được nhận biết nhất nơi các trẻ nhỏ bị chìm (submersion) trong bồntắm. Chết đuối có thể là thương tổn nguyên phát cũng như là một thương tổnthứ phát khi người ngược đãi cố gắng làm sống lại đứa trẻ hay cố gắng che dấut ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình y học dược học đại cương tài liệu y khoa hướng dẫn học y khoa kiến thức y khoa điều trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 146 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 123 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0 -
25 trang 38 0 0
-
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 36 0 0 -
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 2
42 trang 34 0 0 -
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 1
111 trang 32 0 0 -
Chapter 075. Evaluation and Management of Obesity (Part 5)
5 trang 32 0 0 -
INFLAMMATORY BOWEL DISEASE - PART 7
38 trang 32 0 0