Chi phí sức khỏe tiết kiệm được nhờ chuyển đổi nhiên liệu sản xuất gốm ở xã Bát Tràng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 319.59 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả lượng giá lợi ích môi trường nhờ sản xuất sạch hơn, thông qua chi phí sức khỏe tiết kiệm được khi chuyển đổi nhiên liệu sản xuất từ than sang gas ở làng gốm BátTràng, Hà Nội trong giai đoạn 2008-2018. Kết quả cho thấy chi phí sức khỏe tiết kiệm được có giátrị khoảng 43,5 tỷ đồng/năm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chi phí sức khỏe tiết kiệm được nhờ chuyển đổi nhiên liệu sản xuất gốm ở xã Bát TràngTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 34, Số 4 (2018) 74-81Chi phí sức khỏe tiết kiệm được nhờ chuyển đổinhiên liệu sản xuất gốm ở xã Bát TràngNguyễn Thị Vĩnh Hà*, Lương Thị YếnNhận ngày 11 tháng 08 năm 2018Chỉnh sửa ngày 26 tháng 11 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 04 tháng 12 năm 2018Tóm tắt: Bài viết trình bày kết quả lượng giá lợi ích môi trường nhờ sản xuất sạch hơn, thông quachi phí sức khỏe tiết kiệm được khi chuyển đổi nhiên liệu sản xuất từ than sang gas ở làng gốm BátTràng, Hà Nội trong giai đoạn 2008-2018. Kết quả cho thấy chi phí sức khỏe tiết kiệm được có giátrị khoảng 43,5 tỷ đồng/năm. Trung bình trên mỗi cá nhân, lợi ích sức khỏe là 3,75 triệu đồng/năm.Chi phí sức khỏe tiết kiệm được trong vòng 3 năm đủ đề bù lại chi phí xây lò gas. Ngoài ra, ngườisản xuất có lợi nhuận tăng do tiết kiệm chi phí nhiên liệu và chất lượng sản phẩm tốt hơn, sảnlượng cao hơn. Đây là một ví dụ điển hình cho thấy sản xuất sạch hơn vừa đem lại lợi ích kinh tế,vừa đem lại lợi ích xã hội.ừ k ó : Sản xuất sạch hơn, chi phí sức khỏe, làng gốm Bát Tràng.1. Giới thiệu Quá trình thực hiện sản xuất sạch hơn ởViệt Nam vẫn còn nhiều trở ngại. Một trongnhững lý do là chi phí đầu tư cho công nghệ sảnxuất sạch hơn thường đắt đỏ. Điều mà nhà sảnxuất quan tâm khi quyết định đầu tư công nghệmới là, liệu lợi ích, đặc biệt là lợi ích môitrường đem lại cho chính họ, có bù đắp đượcchi phí đầu tư không.Ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về ônhiễm môi trường và sức khỏe ở làng nghề.Chẳng hạn, Trương Quang Hải và cộng sự(2004) đã đánh giá ảnh hưởng của sản xuất gốmsứ đến môi trường, đề cập đến trình trạng ônhiễm môi trường ở làng nghề Bát Tràng và tỷlệ người dân mắc bệnh so với xã lân cận [1]; VũHoàng Hoa và Phan Văn Yên (2008) phân tíchthực trạng môi trường các làng nghề ở Hà Tây[2]; Nguyễn Văn Hiến (2012) đề cập nhữngthách thức của làng nghề trong tiến trình phátTrong bối cảnh ô nhiễm môi trường và biếnđổi khí hậu ngày càng gia tăng, sản xuất sạchhơn đã được nhiều quốc gia quan tâm áp dụng.Ở Việt Nam, khái niệm sản xuất sạch hơn đượcChương trình Môi trường Liên Hợp Quốc(UNEP) lần đầu tiên giới thiệu vào năm 1995.Năm 2009, Chính phủ Việt Nam đã phê duyệtChiến lược Sản xuất sạch hơn trong côngnghiệp đến năm 2020. Như vậy, sản xuất sạchhơn, trong đó đòi hỏi giảm ô nhiễm bằng cáchsử dụng tài nguyên, nguyên vật liệu và nănglượng một cách có hiệu quả hơn, là yêu cầu cấpbách đối với các nhà sản xuất._______Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-985545569.Email: ntvha@vnu.edu.vnhttps://doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.418674. . .L. . Ytriển bền vững [3]. Tuy nhiên, phần lớn cácnghiên cứu mới dừng lại ở việc đề cập hiệntượng mà chưa lượng giá các chi phí do ônhiễm môi trường gây ra đối với sức khỏecon người.Nghiên cứu này xác định chi phí sức khỏetiết kiệm được nhờ chuyển đổi nhiên liệu từthan sang gas trong sản xuất gốm sứ tại xã BátTràng, nhằm cung cấp bằng chứng cho thấy lợiích môi trường có thể bù đắp được chi phí đầutư công nghệ sản xuất sạch hơn. Điều này có ýnghĩa góp phần thúc đẩy sản xuất sạch hơnkhông chỉ ở Bát Tràng mà còn tại các doanhnghiệp, làng nghề sản xuất tương tự khác trêncả nước.2. Nhiên liệu sản xuất gốm sứ và tác độngđến môi trường ở Bát TràngXã Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, HàNội là làng nghề sản xuất gốm sứ có truyềnthống hơn 500 năm. Với 90% số hộ làm nghề[3], sản xuất và kinh doanh gốm sứ là nguồnthu nhập chính của người dân địa phương.Gốm, sứ là các dạng vật liệu được tạo rabằng cách đun nóng nguyên liệu, chủ yếu là caolanh, trong lò với nhiệt độ từ 500°C đến1.300°C. Nguyên liệu chính để sản xuất gốm sứlà các loại cao lanh, đất sét, thạch anh, đất làmkhuôn, men gốm, tro và các hợp chất khác nhưCaO, BaO, MgO, TiO2, Al2O3, ThO2, B2O,Cr2O3, CoO, MnO2... và một số kim loại quýnhư vàng, bạc... [1]. Quá trình nung dùng nhiệtlàm bay hơi nước, biến đổi các nguyên liệu banđầu thành gốm và sứ, kèm theo các khí, khói,bụi được thải trực tiếp ra môi trường.Nhiên liệu nung gốm truyền thống là thancám. Trước năm 1997, cả xã Bát Tràng có trên1000 lò gốm, tiêu thụ trung bình 800 tấn thanmỗi ngày và thải ra môi trường các loại khí độchại bao gồm CO, SO2, H2S, bụi silic và các chấtthải rắn. Tất cả các mẫu nước thải được kiểmtra tại địa phương đều có thông số vượt tiêuchuẩn cho phép (TCCP). Cụ thể đối với nướcmặt: hàm lượng cặn lơ lửng rất cao, 150-467mg/l, vượt TCCP 1,5-5 lần; oxy hòa tan thấp:vdậ 3 S 4 (2018) 74-81750,7-0,9 mg/l (TCCP ≥ 2); một số các kim loạinặng khác như đồng, chì, crom, sắt và kẽm vượtTCCP từ 1,2-7 lần [1, 4]. Đường làng thườngbẩn do than, bụi và nước kết hợp. Khí thải từ lòthan chứa nhiều CO có tính oxy hóa cao làmtổn hại sức khỏe con người, gây ra hiện tượngmưa acid ảnh hưởng đến cây cối tại địa phươngvà cả các xã lân cận. Than đốt tỏa nhiệt thườngxuyên làm nhiệt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chi phí sức khỏe tiết kiệm được nhờ chuyển đổi nhiên liệu sản xuất gốm ở xã Bát TràngTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 34, Số 4 (2018) 74-81Chi phí sức khỏe tiết kiệm được nhờ chuyển đổinhiên liệu sản xuất gốm ở xã Bát TràngNguyễn Thị Vĩnh Hà*, Lương Thị YếnNhận ngày 11 tháng 08 năm 2018Chỉnh sửa ngày 26 tháng 11 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 04 tháng 12 năm 2018Tóm tắt: Bài viết trình bày kết quả lượng giá lợi ích môi trường nhờ sản xuất sạch hơn, thông quachi phí sức khỏe tiết kiệm được khi chuyển đổi nhiên liệu sản xuất từ than sang gas ở làng gốm BátTràng, Hà Nội trong giai đoạn 2008-2018. Kết quả cho thấy chi phí sức khỏe tiết kiệm được có giátrị khoảng 43,5 tỷ đồng/năm. Trung bình trên mỗi cá nhân, lợi ích sức khỏe là 3,75 triệu đồng/năm.Chi phí sức khỏe tiết kiệm được trong vòng 3 năm đủ đề bù lại chi phí xây lò gas. Ngoài ra, ngườisản xuất có lợi nhuận tăng do tiết kiệm chi phí nhiên liệu và chất lượng sản phẩm tốt hơn, sảnlượng cao hơn. Đây là một ví dụ điển hình cho thấy sản xuất sạch hơn vừa đem lại lợi ích kinh tế,vừa đem lại lợi ích xã hội.ừ k ó : Sản xuất sạch hơn, chi phí sức khỏe, làng gốm Bát Tràng.1. Giới thiệu Quá trình thực hiện sản xuất sạch hơn ởViệt Nam vẫn còn nhiều trở ngại. Một trongnhững lý do là chi phí đầu tư cho công nghệ sảnxuất sạch hơn thường đắt đỏ. Điều mà nhà sảnxuất quan tâm khi quyết định đầu tư công nghệmới là, liệu lợi ích, đặc biệt là lợi ích môitrường đem lại cho chính họ, có bù đắp đượcchi phí đầu tư không.Ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về ônhiễm môi trường và sức khỏe ở làng nghề.Chẳng hạn, Trương Quang Hải và cộng sự(2004) đã đánh giá ảnh hưởng của sản xuất gốmsứ đến môi trường, đề cập đến trình trạng ônhiễm môi trường ở làng nghề Bát Tràng và tỷlệ người dân mắc bệnh so với xã lân cận [1]; VũHoàng Hoa và Phan Văn Yên (2008) phân tíchthực trạng môi trường các làng nghề ở Hà Tây[2]; Nguyễn Văn Hiến (2012) đề cập nhữngthách thức của làng nghề trong tiến trình phátTrong bối cảnh ô nhiễm môi trường và biếnđổi khí hậu ngày càng gia tăng, sản xuất sạchhơn đã được nhiều quốc gia quan tâm áp dụng.Ở Việt Nam, khái niệm sản xuất sạch hơn đượcChương trình Môi trường Liên Hợp Quốc(UNEP) lần đầu tiên giới thiệu vào năm 1995.Năm 2009, Chính phủ Việt Nam đã phê duyệtChiến lược Sản xuất sạch hơn trong côngnghiệp đến năm 2020. Như vậy, sản xuất sạchhơn, trong đó đòi hỏi giảm ô nhiễm bằng cáchsử dụng tài nguyên, nguyên vật liệu và nănglượng một cách có hiệu quả hơn, là yêu cầu cấpbách đối với các nhà sản xuất._______Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-985545569.Email: ntvha@vnu.edu.vnhttps://doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.418674. . .L. . Ytriển bền vững [3]. Tuy nhiên, phần lớn cácnghiên cứu mới dừng lại ở việc đề cập hiệntượng mà chưa lượng giá các chi phí do ônhiễm môi trường gây ra đối với sức khỏecon người.Nghiên cứu này xác định chi phí sức khỏetiết kiệm được nhờ chuyển đổi nhiên liệu từthan sang gas trong sản xuất gốm sứ tại xã BátTràng, nhằm cung cấp bằng chứng cho thấy lợiích môi trường có thể bù đắp được chi phí đầutư công nghệ sản xuất sạch hơn. Điều này có ýnghĩa góp phần thúc đẩy sản xuất sạch hơnkhông chỉ ở Bát Tràng mà còn tại các doanhnghiệp, làng nghề sản xuất tương tự khác trêncả nước.2. Nhiên liệu sản xuất gốm sứ và tác độngđến môi trường ở Bát TràngXã Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, HàNội là làng nghề sản xuất gốm sứ có truyềnthống hơn 500 năm. Với 90% số hộ làm nghề[3], sản xuất và kinh doanh gốm sứ là nguồnthu nhập chính của người dân địa phương.Gốm, sứ là các dạng vật liệu được tạo rabằng cách đun nóng nguyên liệu, chủ yếu là caolanh, trong lò với nhiệt độ từ 500°C đến1.300°C. Nguyên liệu chính để sản xuất gốm sứlà các loại cao lanh, đất sét, thạch anh, đất làmkhuôn, men gốm, tro và các hợp chất khác nhưCaO, BaO, MgO, TiO2, Al2O3, ThO2, B2O,Cr2O3, CoO, MnO2... và một số kim loại quýnhư vàng, bạc... [1]. Quá trình nung dùng nhiệtlàm bay hơi nước, biến đổi các nguyên liệu banđầu thành gốm và sứ, kèm theo các khí, khói,bụi được thải trực tiếp ra môi trường.Nhiên liệu nung gốm truyền thống là thancám. Trước năm 1997, cả xã Bát Tràng có trên1000 lò gốm, tiêu thụ trung bình 800 tấn thanmỗi ngày và thải ra môi trường các loại khí độchại bao gồm CO, SO2, H2S, bụi silic và các chấtthải rắn. Tất cả các mẫu nước thải được kiểmtra tại địa phương đều có thông số vượt tiêuchuẩn cho phép (TCCP). Cụ thể đối với nướcmặt: hàm lượng cặn lơ lửng rất cao, 150-467mg/l, vượt TCCP 1,5-5 lần; oxy hòa tan thấp:vdậ 3 S 4 (2018) 74-81750,7-0,9 mg/l (TCCP ≥ 2); một số các kim loạinặng khác như đồng, chì, crom, sắt và kẽm vượtTCCP từ 1,2-7 lần [1, 4]. Đường làng thườngbẩn do than, bụi và nước kết hợp. Khí thải từ lòthan chứa nhiều CO có tính oxy hóa cao làmtổn hại sức khỏe con người, gây ra hiện tượngmưa acid ảnh hưởng đến cây cối tại địa phươngvà cả các xã lân cận. Than đốt tỏa nhiệt thườngxuyên làm nhiệt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Chi phí sức khỏe tiết kiệm Nhiên liệu sản xuất gốm Xã Bát Tràng Sản xuất gốm Chuyển đổi nhiên liệu sản xuấtTài liệu liên quan:
-
6 trang 302 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 217 0 0
-
8 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 213 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 205 0 0 -
9 trang 167 0 0