Chỉ số sáng tạo của sinh viên khoa Sinh học trường Đại học Sư phạm Hà Nội và một số yếu tố liên quan
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 658.41 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu là xác định thực trạng chỉ số sáng tạo (creativity quotient - CQ) và tìm hiểu ảnh hưởng của một số yếu tố gia đình và bản thân tới CQ của sinh viên Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chỉ số sáng tạo của sinh viên khoa Sinh học trường Đại học Sư phạm Hà Nội và một số yếu tố liên quanHNUE JOURNAL OF SCIENCENatural Sciences 2018, Volume 63, Issue 3, pp. 158-166This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1059.2018-0017CHỈ SỐ SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN KHOA SINH HỌCTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUANLê Thị Tuyết và Nguyễn Diệu LinhKhoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Mục tiêu của nghiên cứu là xác định thực trạng chỉ số sáng tạo (creativity quotient CQ) và tìm hiểu ảnh hưởng của một số yếu tố gia đình và bản thân tới CQ của sinh viên KhoaSinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Nghiên cứu được tiến hành trên 411 đối tượng(18 - 23 tuổi, 364 nữ, 47 nam), theo hai giai đoạn: nghiên cứu cắt ngang và nghiên cứu bệnhchứng. Phương pháp xác định CQ là phương pháp TSD-Z. Kết quả cho thấy, tỉ lệ các mứcsáng tạo của 411 sinh viên là 16,5% mức kém; 23,1% mức dưới trung bình; 47,0% mức trungbình; 10,7% mức trên trung bình; 1,9% mức khá và 0,7% mức giỏi. Phân tích đa biến cho thấynhững yếu tố ảnh hưởng tích cực đến CQ của sinh viên bao gồm: nghề nghiệp ổn định của bố mẹ,việc tham gia các hoạt động văn nghệ và hoạt động ngoại khóa ở trường (OR = 0,26 - 0,48,P < 0,05). Những sinh viên tham gia cán bộ lớp có nguy cơ CQ thấp giảm và tăng khả năngphát triển CQ cao so với những sinh viên khác (OR = 4,48, 95%CI = 1,64 - 9,84).Từ khóa: Chỉ số sáng tạo, sinh viên, đặc điểm gia đình, hoạt động ngoại khoá, cán bộ lớp.1. Mở đầuTư duy sáng tạo là b c cao nhất trong hoạt động trí tuệ của con người, có vai tr quan trọngđối với sự phát triển các nền văn minh của loài người. Có tư duy sáng tạo kh ng chỉ gi p conngười giải quyết được các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống mà c n đảm bảo hiện thực hóa nănglực cá nhân. ì v y tư duy sáng tạo lu n là một năng lực mong muốn của x hội và được coi làmục đích giáo dục toàn c u 1 , đây cững là một trong những nhiệm vụ cơ bản mà Đảng và Nhànước đặt ra cho ngành giáo dục trong giai đoạn đổi mới toàn diện giáo dục hiện nay.Tư duy sáng tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó chủ yếu là yếu tố m i trường sống giađình, trường học, xã hội cũng như những hoạt động sống của bản thân [2, 3]. Tư duy sáng tạothường được xác định thông qua chỉ số sáng tạo (creativity quotient, CQ) [4-6].Sinh viên các trường đại học là lực lượng lao động của đất nước trong tương lai, là thế hệnắm giữ v n mệnh phát triển của đất nước. Nếu những lao động trẻ này có tư duy sáng tạo tốt sẽgiúp nâng cao hiệu quả lao động, góp ph n không nhỏ vào sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên,những nghiên cứu về tư duy sáng tạo và những yếu tố ảnh hưởng đến CQ của sinh viên các trườngđại học còn hạn chế [7-8 , đặc biệt là những nghiên cứu trên đối tượng sinh viên các trường sưphạm - những người sẽ là những th y cô giáo trực tiếp đào tạo thế hệ trẻ trong tương lai 9 .Trường Đại học Sư phạm Hà Nội là một trong những trường sư phạm trọng điểm của cả nước,hàng năm đào tạo hàng nghìn sinh viên sư phạm - những th y c tương lai của đất nước. Do đó,nghiên cứu thực trạng CQ và tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến CQ của sinh viên sư phạm làrất c n thiết, góp ph n đề xuất phương pháp làm tăng khả năng sáng tạo của thế hệ trẻ.Ngày nh n bài: 19/6/2017. Ngày sửa bài: 12/2/2018. Ngày nh n đăng: 26/2/2018.Tác giả liên hệ: Lê Thị Tuyết. Địa chỉ e-mail: tuyetlt@hnue.edu.vn.158Chỉ số sáng tạo của sinh viên Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội…2. Nội dung nghiên cứu2.1. Đối tượng và thiết kế nghiên cứuNghiên cứu được thực hiện trên 411 sinh viên Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm HàNội, từ tháng 4 năm 2016 đến tháng 3 năm 2017. Thiết kế nghiên cứu được tiến hành theo 2 giaiđoạn (Hình 1):- Nghiên cứu cắt ngang: xác định CQ và phân loại mức độ sáng tạo của 411 sinh viên(18 - 23 tuổi, 364 nữ, 47 nam).- Nghiên cứu bệnh chứng: sau khi có kết quả phân loại mức độ sáng tạo, chia đối tượngnghiên cứu thành 3 nhóm: nhóm CQ thấp, nhóm CQ trung bình và nhóm CQ cao. Phân tích ảnhhưởng của một số đặc điểm gia đình và bản thân đến CQ thấp và CQ cao của đối tượng nghiên cứu.Hình 1. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu2.2. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp xác định CQ: Sử dụng phương pháp TSD-Z của Klaus K. Urban do tác giảNguyễn Huy Tú việt hóa để xác định CQ với 2 bài kiểm tra là bài kiểm tra A và bài kiểm tra B [5, 6].Mỗi bài kiểm tra được thực hiện trên một trang giấy A4 và đều có 6 họa tiết cho trước, trong đó có 5họa tiết nằm trong một khung chữ nh t (một nửa hình tròn, một điểm đen, một góc vuông, mộtđường cong uốn lượn, một đường nét đứt) và một hình dạng chữ U nhỏ nằm ngoài khung hìnhchữ nh t. Những hoạ tiết ở bài kiểm tra B chính là những hoạ tiết ở bài kiểm tra A xoay 180° theochiều kim đồng hồ (Hình 2). Thời gian làm bài là 15 phút cho mỗi bài kiểm tra A và B.- Phương pháp thu th p th ng tin đối tượng nghiên cứu: Thông tin về tuổi, giới, một số đặcđiểm sống của bản thân, môi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chỉ số sáng tạo của sinh viên khoa Sinh học trường Đại học Sư phạm Hà Nội và một số yếu tố liên quanHNUE JOURNAL OF SCIENCENatural Sciences 2018, Volume 63, Issue 3, pp. 158-166This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1059.2018-0017CHỈ SỐ SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN KHOA SINH HỌCTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUANLê Thị Tuyết và Nguyễn Diệu LinhKhoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Mục tiêu của nghiên cứu là xác định thực trạng chỉ số sáng tạo (creativity quotient CQ) và tìm hiểu ảnh hưởng của một số yếu tố gia đình và bản thân tới CQ của sinh viên KhoaSinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Nghiên cứu được tiến hành trên 411 đối tượng(18 - 23 tuổi, 364 nữ, 47 nam), theo hai giai đoạn: nghiên cứu cắt ngang và nghiên cứu bệnhchứng. Phương pháp xác định CQ là phương pháp TSD-Z. Kết quả cho thấy, tỉ lệ các mứcsáng tạo của 411 sinh viên là 16,5% mức kém; 23,1% mức dưới trung bình; 47,0% mức trungbình; 10,7% mức trên trung bình; 1,9% mức khá và 0,7% mức giỏi. Phân tích đa biến cho thấynhững yếu tố ảnh hưởng tích cực đến CQ của sinh viên bao gồm: nghề nghiệp ổn định của bố mẹ,việc tham gia các hoạt động văn nghệ và hoạt động ngoại khóa ở trường (OR = 0,26 - 0,48,P < 0,05). Những sinh viên tham gia cán bộ lớp có nguy cơ CQ thấp giảm và tăng khả năngphát triển CQ cao so với những sinh viên khác (OR = 4,48, 95%CI = 1,64 - 9,84).Từ khóa: Chỉ số sáng tạo, sinh viên, đặc điểm gia đình, hoạt động ngoại khoá, cán bộ lớp.1. Mở đầuTư duy sáng tạo là b c cao nhất trong hoạt động trí tuệ của con người, có vai tr quan trọngđối với sự phát triển các nền văn minh của loài người. Có tư duy sáng tạo kh ng chỉ gi p conngười giải quyết được các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống mà c n đảm bảo hiện thực hóa nănglực cá nhân. ì v y tư duy sáng tạo lu n là một năng lực mong muốn của x hội và được coi làmục đích giáo dục toàn c u 1 , đây cững là một trong những nhiệm vụ cơ bản mà Đảng và Nhànước đặt ra cho ngành giáo dục trong giai đoạn đổi mới toàn diện giáo dục hiện nay.Tư duy sáng tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó chủ yếu là yếu tố m i trường sống giađình, trường học, xã hội cũng như những hoạt động sống của bản thân [2, 3]. Tư duy sáng tạothường được xác định thông qua chỉ số sáng tạo (creativity quotient, CQ) [4-6].Sinh viên các trường đại học là lực lượng lao động của đất nước trong tương lai, là thế hệnắm giữ v n mệnh phát triển của đất nước. Nếu những lao động trẻ này có tư duy sáng tạo tốt sẽgiúp nâng cao hiệu quả lao động, góp ph n không nhỏ vào sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên,những nghiên cứu về tư duy sáng tạo và những yếu tố ảnh hưởng đến CQ của sinh viên các trườngđại học còn hạn chế [7-8 , đặc biệt là những nghiên cứu trên đối tượng sinh viên các trường sưphạm - những người sẽ là những th y cô giáo trực tiếp đào tạo thế hệ trẻ trong tương lai 9 .Trường Đại học Sư phạm Hà Nội là một trong những trường sư phạm trọng điểm của cả nước,hàng năm đào tạo hàng nghìn sinh viên sư phạm - những th y c tương lai của đất nước. Do đó,nghiên cứu thực trạng CQ và tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến CQ của sinh viên sư phạm làrất c n thiết, góp ph n đề xuất phương pháp làm tăng khả năng sáng tạo của thế hệ trẻ.Ngày nh n bài: 19/6/2017. Ngày sửa bài: 12/2/2018. Ngày nh n đăng: 26/2/2018.Tác giả liên hệ: Lê Thị Tuyết. Địa chỉ e-mail: tuyetlt@hnue.edu.vn.158Chỉ số sáng tạo của sinh viên Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội…2. Nội dung nghiên cứu2.1. Đối tượng và thiết kế nghiên cứuNghiên cứu được thực hiện trên 411 sinh viên Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm HàNội, từ tháng 4 năm 2016 đến tháng 3 năm 2017. Thiết kế nghiên cứu được tiến hành theo 2 giaiđoạn (Hình 1):- Nghiên cứu cắt ngang: xác định CQ và phân loại mức độ sáng tạo của 411 sinh viên(18 - 23 tuổi, 364 nữ, 47 nam).- Nghiên cứu bệnh chứng: sau khi có kết quả phân loại mức độ sáng tạo, chia đối tượngnghiên cứu thành 3 nhóm: nhóm CQ thấp, nhóm CQ trung bình và nhóm CQ cao. Phân tích ảnhhưởng của một số đặc điểm gia đình và bản thân đến CQ thấp và CQ cao của đối tượng nghiên cứu.Hình 1. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu2.2. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp xác định CQ: Sử dụng phương pháp TSD-Z của Klaus K. Urban do tác giảNguyễn Huy Tú việt hóa để xác định CQ với 2 bài kiểm tra là bài kiểm tra A và bài kiểm tra B [5, 6].Mỗi bài kiểm tra được thực hiện trên một trang giấy A4 và đều có 6 họa tiết cho trước, trong đó có 5họa tiết nằm trong một khung chữ nh t (một nửa hình tròn, một điểm đen, một góc vuông, mộtđường cong uốn lượn, một đường nét đứt) và một hình dạng chữ U nhỏ nằm ngoài khung hìnhchữ nh t. Những hoạ tiết ở bài kiểm tra B chính là những hoạ tiết ở bài kiểm tra A xoay 180° theochiều kim đồng hồ (Hình 2). Thời gian làm bài là 15 phút cho mỗi bài kiểm tra A và B.- Phương pháp thu th p th ng tin đối tượng nghiên cứu: Thông tin về tuổi, giới, một số đặcđiểm sống của bản thân, môi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chỉ số sáng tạo của sinh viên Đặc điểm gia đình Hoạt động ngoại khóa Cán bộ lớp Chỉ số sáng tạo ở sinh viên khoa Sinh họcTài liệu liên quan:
-
59 trang 118 1 0
-
154 trang 45 0 0
-
103 trang 36 0 0
-
41 trang 24 0 0
-
Thực trạng tổ chức hoạt động ngoại khóa cho sinh viên quốc tế tại Đại học Thái Nguyên
3 trang 24 0 0 -
8 trang 21 0 0
-
5 trang 20 0 0
-
Về hoạt động ngoại khóa trong nhà trường phổ thông
6 trang 19 0 0 -
Phương pháp sử dụng tài liệu Hồ Chí Minh vào dạy học Giáo dục công dân: Phần 2
67 trang 19 0 0 -
Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa Vật Lý
79 trang 19 0 0