Chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam: Lý thuyết, thực hiện, bài học kinh nghiệm và hàm ý chính sách
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này tổng quan lý thuyết về chi trả dịch vụ môi trường rừng, tổng hợp các kết quả của các nghiên cứu về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam, kết hợp với kết quả khảo sát về việc thực hiện chính sách ở huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình để kiểm định các vấn đề trong thiết kế, thực hiện chính sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam: Lý thuyết, thực hiện, bài học kinh nghiệm và hàm ý chính sách Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam trong bối cảnh biến đổi toàn cầu” Chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam: Lý thuyết, thực hiện, bài học kinh nghiệm và hàm ý chính sách Nguyễn Minh Đức, Quyền Đình Hà, Đỗ Thị Diệp, Đỗ Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Thu Phương Học viện Nông nghiệp Việt NamTóm tắtChi trả dịch vụ môi trường rừng là một cơ chế quản lý rừng bền vững được xây dựng dựatrên lý thuyết kinh tế nhằm khắc phục thất bại của thị trường. Việt Nam là một nước tiênphong trong việc áp dụng cơ chế này vào quản lý rừng trên phạm vi cả nước. Nghiên cứu nàytổng quan lý thuyết về chi trả dịch vụ môi trường rừng, tổng hợp các kết quả của các nghiêncứu về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam, kết hợp với kết quả khảo sátvề việc thực hiện chính sách ở huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình để kiểm định các vấn đề trongthiết kế, thực hiện chính sách. Nghiên cứu cũng rút ra các bài học cả trên cách tiếp cận lýthuyết và thực tế trong xây dựng và thực hiện chính sách và đưa ra các giải pháp để cải thiệnhiệu quả của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam.Từ khóa: Chi trả dịch vụ môi trường rừng, dịch vụ môi trường rừng, định giá dịch vụ môi trườngrừng, phân tích chính sách.1. Đặt vấn đề Rừng cung cấp rất nhiều các dịch vụ môi trường có giá trị cho con người. Sự quantrọng của các dịch vụ đối với cuộc sống của con người đã được đặc biệt quan tâm bởi giớikhoa học từ những năm 1980. Đến đầu những năm 1990, cách tiếp cận về phát triển bền vữngvới sự quan tâm, chú ý đến giá trị của môi trường tự nhiên đã trở thành một hướng nghiêncứu chủ đạo trong lý luận về phát triển. Đã có rất nhiều các nghiên cứu trên thế giới đónggóp vào quá trình xây dựng khái niệm dịch vụ môi trường/dịch vụ sinh thái(environmental/ecosystem services) cũng như tầm quan trọng của các dịch vụ môi trườngrừng đối với con người. Dấu mốc quan trọng trong việc toàn cầu hóa khái niệm về dịch vụsinh thái chính là Đánh giá thiên niên kỉ về hệ sinh thái được xuất bản năm 2005 với sự đónggóp của hơn 1000 nhà khoa học hàng đầu trên thế giới [1]. Nhằm xây dựng cơ sở khoa học cho việc đưa các dịch vụ môi trường vào trong cáctính toán, phân tích chính sách và ra quyết định, hướng nghiên cứu về định giá giá trị kinh tếcủa dịch vụ môi trường đã nổi lên thành một hướng nghiên cứu quan trọng trong những năm1990 với những xuất bản tiên phong của Costanza và các nhà khoa học kinh tế-sinh thái vềđịnh giá giá trị các dịch vụ môi trường trên phạm vi toàn thế giới [2, 3]. Việc định giá giá trịkinh tế của các dịch vụ môi trường nhằm tạo ra cơ sở khoa học giải thích cho các thất bại củathị trường trong việc điều tiết sự cung ứng các dịch vụ môi trường cho con người. Trên cơ sởđó, đã có nhiều cơ chế, giải pháp dựa trên lý thuyết kinh tế đã được đề xuất và thực hành 32 Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam trong bối cảnh biến đổi toàn cầu”nhằm khắc phục thất bại này của thị trường như: xây dựng các quy chế trong việc tiếp cận vàsử dụng dịch vụ môi trường [4] hay đánh thuế vào người sử dụng dịch vụ và trợ cấp chongười cung cấp dịch vụ môi trường [5], đặc biệt là chi trả dịch vụ môi trường (Payment forecosystem services - PES) được khởi xướng vào những năm 1990. Hiện nay, chi trả dịch vụ môi trường được áp dụng phổ biến trên phạm vi toàn cầu,trong đó phần lớn các chương trình chi trả dịch vụ môi trường liên quan đến hệ sinh thái rừng[6-9]. Chi trả dịch vụ môi trường rừng là sự giao dịch giữa người cung cấp và người sử dụngdịch vụ môi trường trong đó người sử dụng được hưởng lợi từ dịch vụ môi trường chi trả chongười cung cấp dịch vụ môi trường rừng để được tiếp tục cung cấp dịch vụ. Chi trả dịch vụmôi trường rừng dựa trên ý tưởng rằng các ngoại ứng tích cực từ hệ sinh thái rừng có thểđược thị trường hóa bằng các công cụ thị trường như các chi trả có điều kiện [10]. Việt Nam là một trong những nước tiên phong trong việc áp dụng chính sách chi trảdịch vụ môi trường rừng. Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng được thí điểm từ năm2008 ở Sơn La và Lâm Đồng. Sau khi thí điểm ở Sơn La và Lâm Đồng được đánh giá làthành công, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã được Chính phủ mở rộng ra phạmvi cả nước thông qua Nghị định 99, năm 2010. Đến nay, chính sách này đã được thực hiệnđược 10 năm, nhiều báo cáo đánh giá chính sách đã được thực hiện và công bố bởi các cơquan chính phủ, các nhà khoa học. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề của chính sách cả trong thiết kế cũng như trong thựchiện cần được nghiên cứu và cải thiện. Các vấn đề được chỉ ra bao gồm: Sự kiểm soát quámức của nhà nước trong thực hiệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam: Lý thuyết, thực hiện, bài học kinh nghiệm và hàm ý chính sách Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam trong bối cảnh biến đổi toàn cầu” Chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam: Lý thuyết, thực hiện, bài học kinh nghiệm và hàm ý chính sách Nguyễn Minh Đức, Quyền Đình Hà, Đỗ Thị Diệp, Đỗ Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Thu Phương Học viện Nông nghiệp Việt NamTóm tắtChi trả dịch vụ môi trường rừng là một cơ chế quản lý rừng bền vững được xây dựng dựatrên lý thuyết kinh tế nhằm khắc phục thất bại của thị trường. Việt Nam là một nước tiênphong trong việc áp dụng cơ chế này vào quản lý rừng trên phạm vi cả nước. Nghiên cứu nàytổng quan lý thuyết về chi trả dịch vụ môi trường rừng, tổng hợp các kết quả của các nghiêncứu về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam, kết hợp với kết quả khảo sátvề việc thực hiện chính sách ở huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình để kiểm định các vấn đề trongthiết kế, thực hiện chính sách. Nghiên cứu cũng rút ra các bài học cả trên cách tiếp cận lýthuyết và thực tế trong xây dựng và thực hiện chính sách và đưa ra các giải pháp để cải thiệnhiệu quả của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam.Từ khóa: Chi trả dịch vụ môi trường rừng, dịch vụ môi trường rừng, định giá dịch vụ môi trườngrừng, phân tích chính sách.1. Đặt vấn đề Rừng cung cấp rất nhiều các dịch vụ môi trường có giá trị cho con người. Sự quantrọng của các dịch vụ đối với cuộc sống của con người đã được đặc biệt quan tâm bởi giớikhoa học từ những năm 1980. Đến đầu những năm 1990, cách tiếp cận về phát triển bền vữngvới sự quan tâm, chú ý đến giá trị của môi trường tự nhiên đã trở thành một hướng nghiêncứu chủ đạo trong lý luận về phát triển. Đã có rất nhiều các nghiên cứu trên thế giới đónggóp vào quá trình xây dựng khái niệm dịch vụ môi trường/dịch vụ sinh thái(environmental/ecosystem services) cũng như tầm quan trọng của các dịch vụ môi trườngrừng đối với con người. Dấu mốc quan trọng trong việc toàn cầu hóa khái niệm về dịch vụsinh thái chính là Đánh giá thiên niên kỉ về hệ sinh thái được xuất bản năm 2005 với sự đónggóp của hơn 1000 nhà khoa học hàng đầu trên thế giới [1]. Nhằm xây dựng cơ sở khoa học cho việc đưa các dịch vụ môi trường vào trong cáctính toán, phân tích chính sách và ra quyết định, hướng nghiên cứu về định giá giá trị kinh tếcủa dịch vụ môi trường đã nổi lên thành một hướng nghiên cứu quan trọng trong những năm1990 với những xuất bản tiên phong của Costanza và các nhà khoa học kinh tế-sinh thái vềđịnh giá giá trị các dịch vụ môi trường trên phạm vi toàn thế giới [2, 3]. Việc định giá giá trịkinh tế của các dịch vụ môi trường nhằm tạo ra cơ sở khoa học giải thích cho các thất bại củathị trường trong việc điều tiết sự cung ứng các dịch vụ môi trường cho con người. Trên cơ sởđó, đã có nhiều cơ chế, giải pháp dựa trên lý thuyết kinh tế đã được đề xuất và thực hành 32 Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam trong bối cảnh biến đổi toàn cầu”nhằm khắc phục thất bại này của thị trường như: xây dựng các quy chế trong việc tiếp cận vàsử dụng dịch vụ môi trường [4] hay đánh thuế vào người sử dụng dịch vụ và trợ cấp chongười cung cấp dịch vụ môi trường [5], đặc biệt là chi trả dịch vụ môi trường (Payment forecosystem services - PES) được khởi xướng vào những năm 1990. Hiện nay, chi trả dịch vụ môi trường được áp dụng phổ biến trên phạm vi toàn cầu,trong đó phần lớn các chương trình chi trả dịch vụ môi trường liên quan đến hệ sinh thái rừng[6-9]. Chi trả dịch vụ môi trường rừng là sự giao dịch giữa người cung cấp và người sử dụngdịch vụ môi trường trong đó người sử dụng được hưởng lợi từ dịch vụ môi trường chi trả chongười cung cấp dịch vụ môi trường rừng để được tiếp tục cung cấp dịch vụ. Chi trả dịch vụmôi trường rừng dựa trên ý tưởng rằng các ngoại ứng tích cực từ hệ sinh thái rừng có thểđược thị trường hóa bằng các công cụ thị trường như các chi trả có điều kiện [10]. Việt Nam là một trong những nước tiên phong trong việc áp dụng chính sách chi trảdịch vụ môi trường rừng. Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng được thí điểm từ năm2008 ở Sơn La và Lâm Đồng. Sau khi thí điểm ở Sơn La và Lâm Đồng được đánh giá làthành công, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã được Chính phủ mở rộng ra phạmvi cả nước thông qua Nghị định 99, năm 2010. Đến nay, chính sách này đã được thực hiệnđược 10 năm, nhiều báo cáo đánh giá chính sách đã được thực hiện và công bố bởi các cơquan chính phủ, các nhà khoa học. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề của chính sách cả trong thiết kế cũng như trong thựchiện cần được nghiên cứu và cải thiện. Các vấn đề được chỉ ra bao gồm: Sự kiểm soát quámức của nhà nước trong thực hiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế Việt Nam Chi trả dịch vụ môi trường rừng Dịch vụ môi trường rừng Định giá dịch vụ môi trườngrừng Chính sách chi trả dịch vụ môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 187 0 0
-
11 trang 171 0 0
-
19 trang 154 0 0
-
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 147 0 0 -
Hàm ý một số giải pháp phát triển doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam thời hội nhập
12 trang 91 0 0 -
Ứng dụng lý thuyết của Hofstede trong nghiên cứu văn hóa khách hàng dịch vụ viễn thông di động
12 trang 72 0 0 -
Phân cấp quản lý đầu tư công tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
14 trang 66 0 0 -
Xây dựng tập đoàn kinh tế góp phần thúc đẩy tái cơ cấu nền kinh tế: Phần 2
78 trang 60 0 0 -
Quyết định số 1379/QĐ-BNN-TCLN 2013
10 trang 47 0 0 -
Sổ tay Hướng dẫn xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực lâm nghiệp
164 trang 46 0 0