Danh mục

CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 137.46 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

HS hiểu được khái niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B. 2,Kỹ năng: HS biết được khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B, thực hiện đúng phép chia đơn thức cho đơn thức (Chủ yếu trong trường hợp chia hết) 3,Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lô gíc. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. Iii.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨCI. Mục tiêu:1, Kiến thức: HS hiểu được khái niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B.2,Kỹ năng: HS biết được khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B,thực hiện đúng phép chia đơn thức cho đơn thức (Chủ yếu trong trường hợpchia hết)3,Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lô gíc.II. Chuẩn bị:- GV: Bảng phụ. - HS: Bài tập về nhà.Iii. Tiến trình bài dạy1. Tổ chức.2, Kiểm tra bài cũ: : x2+3x+2 ? ; x4 – 2 x ?- HS1: PTĐTTNTHs 2 : Nhắc lại tính chất của phép chia hai số nguyên ( chia hết , chia có dư)?3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ1: Nhắc lại về phép chia: *Nhắc lại về phép chia: - GV ở lớp 6 và lớp 7 ta đã định nghĩa về - Trong phép chia đa thức cho đa thức ta phép chia hết của 1 số nguyên a cho một cũng có định nghĩa sau: số nguyên b + Cho 2 đa thức A & B , B  0. Nếu tìm - Em nào có thể nhắc lại định nghĩa 1 số được 1 đa thức Q sao cho A = Q.B thì ta nguyên a chia hết cho 1 số nguyên b? nói rằng đa thức A chia hết cho đa thức B. GV: Chốt lại: + Cho 2 số nguyên a và b A được gọi là đa thức bị chia, B được gọit trong đó b  0. Nếu có 1 số là đa thức chia, Q được gọi là đa thức nguyên q sao cho a = b.q Thì ta nói rằng a thương ( Hay thương) chia hết cho b Kí hiệu: Q = A : B hoặc ( a là số bị chia, b là số chia, q là thương) A Q= (B  0) B - GV: Tiết này ta xét trường hợp đơn giản nhất là chia đơn thức cho đơn thức. * HĐ2: Hình thành qui tắc chia đơn thức 1) Quy tắc: cho đơn thức ?1Thực hiện phép tính sau: GV yêu cầu HS làm ?1 a) x3 : x2 = x Thực hiện phép tính sau: b) 15x7 : 3x2 = 5x5 a) x3 : x2 c) 4x2 : 2x2 = 2 b)15x7 : 3x2 5 d) 5x3 : 3x3 = 2 2 3 c) 4x : 2x d) 5x3 : 3x3 20 4 5 e) 20x5 : 12x = x = x4 12 3 e) 20x5 : 12x * Chú ý : Khi chia phần biến: GV: Khi chia đơn thức 1 biến cho đơn xm : xn = xm-n Với m  nthức xn : xn = 1 (  x)1 biến ta thực hiện chia phần hệ số cho xn : xn = xn-n = x0 =1Với x  0phần hệ số, chia phần biến số cho phầnbiến số rồi nhân các kq lại với nhau. ?2 :Thực hiện các phép tính sau:GV yêu cầu HS làm ?2 15 a) 15x2y2 : 5xy2 = x = 3x 5 12 4 b) 12x3y : 9x2 = xy  xy 9 3 * Nhận xét : Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi- Các em có nhận xét gì về các biến và các có đủ 2 ĐK sau:mũ của các biến trong đơn thức bị chia và 1) Các biến trong B phải có mặt trong A. 2) Số mũ của mỗi biến trong B khôngđơn thức chia? được lớn hơn số mũ của mỗi biến trong A- GV: Trong các phép chia ở trên ta thấy * Quy tắc: (SGK )rằng+ Các biến trong đơn thức chia đều có mặttrong đơn thức bị chia.+ Số mũ của mỗi biến trong đơn thức chiakhông lớn hơn số mũ của biến đó trongđơn thức bị chia. Đó cũng là hai điều kiện để đơn thức A 2. áp dụngchia hết cho đơn thức B ?3HS phát biểu qui tắc 15 x3 y 5 a) 15x3y5z : 5x2y3 = . . .z = ...

Tài liệu được xem nhiều: