Chích Ngừa CÚM
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.17 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mỗi khi nhắc đến Bệnh Cúm thì nhiều người bảo “ông thầy thuốc này chỉ ăn cơm mới, nói chuyện cũ không à”. Nhưng bực mình một nỗi là mỗi năm, vào cùng thời điểm, Cúm lại xuất hiện, hoành hành và gây ra nhiều ốm đau, mệt mỏi. Thành ra nhắc lại chuyện cũ để phòng ngừa, chắc không phải là điều dư. Vì cúm là bệnh có thể phòng tránh được. Trên thực tế, bệnh cúm có mặt khắp mọi nơi. Hàng năm từ vài tuần trước lễ Giáng Sinh tới sau TẾT ta là rất nhiều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chích Ngừa CÚM Xin Cùng Chích Ngừa CÚM Mỗi khi nhắc đến Bệnh Cúm thì nhiều người bảo “ông thầy thuốc nàychỉ ăn cơm mới, nói chuyện cũ không à”. Nhưng bực mình một nỗi là mỗi năm, vào cùng thời điểm, Cúm lạixuất hiện, hoành hành và gây ra nhiều ốm đau, mệt mỏi. Thành ra nhắc lạichuyện cũ để phòng ngừa, chắc không phải là điều dư. Vì cúm là bệnh có thểphòng tránh được. Trên thực tế, bệnh cúm có mặt khắp mọi nơi. Hàng năm từ vài tuầntrước lễ Giáng Sinh tới sau TẾT ta là rất nhiều người bị “ông Cúm bà Co”tới thăm. Cúm đến với mọi người, mọi tuổi nhưng trầm trọng, nguy hiểmhơn ở lớp người cao niên mà lại có sẵn vài bệnh lâu năm như bệnh của tâm,can, tỳ phế, bệnh tiểu đường đồng thời tính miễn dịch cũng đã suy giảm. Cúm là một bệnh rất hay lây, truyền từ người này qua người khác quakhông khí mà ta hít thở. Khi ho, hắt hơi, nói, bệnh nhân sẽ tung virus rakhông khí, người khác vô tình hít phải là mang bệnh. Bệnh cũng lây lan khita sờ mó vào vật dụng nhiễm virus rồi vô tình đưa tay lên miệng, lên mũi,mắt. Vì thế những người sống chung đụng với nhau như học sinh cùngtrường, tội nhân cùng nhà giam, lão nhân trong nhà dưỡng già, nhân viên ytế... đều dễ bị lây cúm, đặc biệt là trong thời gian triệu chứng bệnh đangtrầm trọng. Có 2 loại virus cúm chính là A và B với nhiều chi loại khác nhau.Trong mỗi mùa cúm, các chi loại này thay phiên gây bệnh, đồng thới chúngcũng có khả năng biến đổi nên mỗi năm vaccin phải cập nhật với virus củanăm đó. Triệu chứng Cúm là một bệnh cấp tính, thường thì tự giới hạn trong mươi ngày. Cúm có những triệu chứng đột ngột như nhiệt độ cơ thể tăng cao,người lạnh run, nhức trên đầu và các cơ thịt, mệt mỏi , không có năng lực.Sốt kéo dài từ 3 ngày tới 1 tuần lễ. Ngoài ra người bệnh còn ho rũ rượi, chẩynước mũi, đau cuống họng. Đôi khi các triệu chứng này hành hạ cơ thể cókhi cả tuần, làm toàn thân suy nhược, lâu phục hồi. Để xác định siêu trùng Cúm, ta có thể nuôi cấy trong phòng thínghiệm và thường là phải mấy ngày sau mới biết kết quả. Nên trong thựcthế, việc định bệnh đều căn cứ vào sự xuất hiện của Cúm tại địa phương. Biến chứng trầm trọng nhất của Cúm là khi phổi bị nhiễm độc vớivirus Cúm hoặc các vi khuẩn khác và đưa tới bệnh sưng phổi. Trong mỗi mùa Cúm, số người nhập viện tăng cao vì bị sưng phổihoặc bị suy tim. Người có bệnh kinh niên về tim phổi, đặc biệt người caotuổi, thường hay bị các biến chứng nguy hiểm này. Vậy thì làm sao để tránh những hành hạ của “ông Cúm, bà Co”? Chủng ngừa là phương thứa hữu hiệu nhất sẵn có để tránh bị viruscúm hành hạ. Chủng ngừa (vaccination) có mục đích tạo cho cơ thể sức đề khángvới bệnh truyền nhiễm do virus hoặc vi khuẩn gây ra. Khoảng 2 tuần lễ saukhi chủng, cơ thể sẽ tạo ra những kháng thể đối với tác nhân này. Trongtương lai, khi cùng loại tác nhân xâm nhập cơ thể, chúng sẽ bị các kháng thểnày vô hiệu hóa. Thuốc chủng cúm có 3 loại virus: một virus A (H3N2), một A (H1N1)và một B virus. Có mấy loại vaccin? Có hai loại chủng: a-Thuốc chích (flu shot) bào chế với siêu vi đã bị tiêu diệt, dành chomọi người từ 6 tháng trở lên, kể cả người khỏe mạnh lẫn người mạng bệnhkinh niên.. b-Vaccin xịt mũi xản xuất với virus đã làm suy yếu, không gây cúmđược. và được chỉ định cho người từ 2 tuổi tới 49 tuổi, ngoại trừ phụ nữmang thai. Người già và người mắc bệnh kinh niên vẫn nên dùng loại thuốcchích, vì tác dụng mạnh hơn. Vaccin xịt vào mũi được đưa vào thị trường vào tháng 6 năm 2003.Đó là thuốc Flu Mist làm bằng siêu trùng đã giảm độc tính và không gây raflu được. Siêu vi này chỉ gây ra nhiễm ở phần lạnh của cơ thể như trong lỗmũi chứ không ở nơi ấm áp như phổi hoặc các vùng khác. Thuốc xịt có thể gây ra phản ứng nhẹ như chảy nước mũi hoặc ho,lạnh run, mệt , đau cuống họng, nhức đầu. các phản ứng này không kéo dàilâu và tương đối nhẹ hơn vaccin chích. Theo nhà bào chế, thuốc có công hiệu tới 87%. Bao giờ phải chủng ngừa? Chích ngừa hàng năm nên bắt đầu từ tháng 9 hoặc sờm hơn nếu cóthuốc và có thể chủng trong suốt mùa cúm cho tới tháng 1. Nhiều năm, thuốc chích ngừa Cúm được cung cấp rất trễ, nên giớichức y tế yêu cầu ưu tiên cho người cao tuổi và người có bệnh kinh niên. Những ai nên chủng ngừa? Nói chung thì bất cứ ai muốn giảm thiểu rủi ro mắc bệnh cúm đều cóthể chủng ngừa. Chích ngừa Cúm vẫn được coi là phương cách hữu hiệu để ngăn chặnCúm gây ra do cả hai loại virus A và B. Một số người nên chích hàng năm vìhọ có nhiều cơ hội bị các biến chứng của flu hoặc vì họ chăm sóc người cónhiều nguy cơ bị cúm. Chích ngừa được đề nghị áp dụng cho: - Người cao tuổi và các em bé từ 6 tháng trở lên. - Những người vì nghề nghiệp dễ mắc hoặc truyền bệnh cúm, nhưnhân viên y tế, người làm việc trong nhà dưỡng lão. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chích Ngừa CÚM Xin Cùng Chích Ngừa CÚM Mỗi khi nhắc đến Bệnh Cúm thì nhiều người bảo “ông thầy thuốc nàychỉ ăn cơm mới, nói chuyện cũ không à”. Nhưng bực mình một nỗi là mỗi năm, vào cùng thời điểm, Cúm lạixuất hiện, hoành hành và gây ra nhiều ốm đau, mệt mỏi. Thành ra nhắc lạichuyện cũ để phòng ngừa, chắc không phải là điều dư. Vì cúm là bệnh có thểphòng tránh được. Trên thực tế, bệnh cúm có mặt khắp mọi nơi. Hàng năm từ vài tuầntrước lễ Giáng Sinh tới sau TẾT ta là rất nhiều người bị “ông Cúm bà Co”tới thăm. Cúm đến với mọi người, mọi tuổi nhưng trầm trọng, nguy hiểmhơn ở lớp người cao niên mà lại có sẵn vài bệnh lâu năm như bệnh của tâm,can, tỳ phế, bệnh tiểu đường đồng thời tính miễn dịch cũng đã suy giảm. Cúm là một bệnh rất hay lây, truyền từ người này qua người khác quakhông khí mà ta hít thở. Khi ho, hắt hơi, nói, bệnh nhân sẽ tung virus rakhông khí, người khác vô tình hít phải là mang bệnh. Bệnh cũng lây lan khita sờ mó vào vật dụng nhiễm virus rồi vô tình đưa tay lên miệng, lên mũi,mắt. Vì thế những người sống chung đụng với nhau như học sinh cùngtrường, tội nhân cùng nhà giam, lão nhân trong nhà dưỡng già, nhân viên ytế... đều dễ bị lây cúm, đặc biệt là trong thời gian triệu chứng bệnh đangtrầm trọng. Có 2 loại virus cúm chính là A và B với nhiều chi loại khác nhau.Trong mỗi mùa cúm, các chi loại này thay phiên gây bệnh, đồng thới chúngcũng có khả năng biến đổi nên mỗi năm vaccin phải cập nhật với virus củanăm đó. Triệu chứng Cúm là một bệnh cấp tính, thường thì tự giới hạn trong mươi ngày. Cúm có những triệu chứng đột ngột như nhiệt độ cơ thể tăng cao,người lạnh run, nhức trên đầu và các cơ thịt, mệt mỏi , không có năng lực.Sốt kéo dài từ 3 ngày tới 1 tuần lễ. Ngoài ra người bệnh còn ho rũ rượi, chẩynước mũi, đau cuống họng. Đôi khi các triệu chứng này hành hạ cơ thể cókhi cả tuần, làm toàn thân suy nhược, lâu phục hồi. Để xác định siêu trùng Cúm, ta có thể nuôi cấy trong phòng thínghiệm và thường là phải mấy ngày sau mới biết kết quả. Nên trong thựcthế, việc định bệnh đều căn cứ vào sự xuất hiện của Cúm tại địa phương. Biến chứng trầm trọng nhất của Cúm là khi phổi bị nhiễm độc vớivirus Cúm hoặc các vi khuẩn khác và đưa tới bệnh sưng phổi. Trong mỗi mùa Cúm, số người nhập viện tăng cao vì bị sưng phổihoặc bị suy tim. Người có bệnh kinh niên về tim phổi, đặc biệt người caotuổi, thường hay bị các biến chứng nguy hiểm này. Vậy thì làm sao để tránh những hành hạ của “ông Cúm, bà Co”? Chủng ngừa là phương thứa hữu hiệu nhất sẵn có để tránh bị viruscúm hành hạ. Chủng ngừa (vaccination) có mục đích tạo cho cơ thể sức đề khángvới bệnh truyền nhiễm do virus hoặc vi khuẩn gây ra. Khoảng 2 tuần lễ saukhi chủng, cơ thể sẽ tạo ra những kháng thể đối với tác nhân này. Trongtương lai, khi cùng loại tác nhân xâm nhập cơ thể, chúng sẽ bị các kháng thểnày vô hiệu hóa. Thuốc chủng cúm có 3 loại virus: một virus A (H3N2), một A (H1N1)và một B virus. Có mấy loại vaccin? Có hai loại chủng: a-Thuốc chích (flu shot) bào chế với siêu vi đã bị tiêu diệt, dành chomọi người từ 6 tháng trở lên, kể cả người khỏe mạnh lẫn người mạng bệnhkinh niên.. b-Vaccin xịt mũi xản xuất với virus đã làm suy yếu, không gây cúmđược. và được chỉ định cho người từ 2 tuổi tới 49 tuổi, ngoại trừ phụ nữmang thai. Người già và người mắc bệnh kinh niên vẫn nên dùng loại thuốcchích, vì tác dụng mạnh hơn. Vaccin xịt vào mũi được đưa vào thị trường vào tháng 6 năm 2003.Đó là thuốc Flu Mist làm bằng siêu trùng đã giảm độc tính và không gây raflu được. Siêu vi này chỉ gây ra nhiễm ở phần lạnh của cơ thể như trong lỗmũi chứ không ở nơi ấm áp như phổi hoặc các vùng khác. Thuốc xịt có thể gây ra phản ứng nhẹ như chảy nước mũi hoặc ho,lạnh run, mệt , đau cuống họng, nhức đầu. các phản ứng này không kéo dàilâu và tương đối nhẹ hơn vaccin chích. Theo nhà bào chế, thuốc có công hiệu tới 87%. Bao giờ phải chủng ngừa? Chích ngừa hàng năm nên bắt đầu từ tháng 9 hoặc sờm hơn nếu cóthuốc và có thể chủng trong suốt mùa cúm cho tới tháng 1. Nhiều năm, thuốc chích ngừa Cúm được cung cấp rất trễ, nên giớichức y tế yêu cầu ưu tiên cho người cao tuổi và người có bệnh kinh niên. Những ai nên chủng ngừa? Nói chung thì bất cứ ai muốn giảm thiểu rủi ro mắc bệnh cúm đều cóthể chủng ngừa. Chích ngừa Cúm vẫn được coi là phương cách hữu hiệu để ngăn chặnCúm gây ra do cả hai loại virus A và B. Một số người nên chích hàng năm vìhọ có nhiều cơ hội bị các biến chứng của flu hoặc vì họ chăm sóc người cónhiều nguy cơ bị cúm. Chích ngừa được đề nghị áp dụng cho: - Người cao tuổi và các em bé từ 6 tháng trở lên. - Những người vì nghề nghiệp dễ mắc hoặc truyền bệnh cúm, nhưnhân viên y tế, người làm việc trong nhà dưỡng lão. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh thường gặp chuẩn đoán bệnh kiến thức y học y học phổ thông dinh dưỡng y họcTài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 108 0 0
-
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0