Chiến dịch Xuân Mậu Thân - Phần IV
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.26 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chiến dịch Xuân Mậu Thân - Phần IV : Quá trình chuẩn bị cho cuộc tổng tấn côngChiến dịch tổng công kích vào dịp Tết Mậu Thân 1968 đã được chuẩn bị khá tỉ mỉ Bắt nguồn từ mùa Xuân 1967, Bắc Việt thấy rằng hỏa lực của Hoa Kỳ quá mạnh khiến họ không thể mở được những trận đánh quyết định như hồi thời chống Pháp, cho nên Hà Nội đã phải duyệt lại chiến lược trường kỳ của mình trước Bộ chính trị họp bàn tình thế ấy và cho rằng cứ tiếp tục chiến đấu trường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến dịch Xuân Mậu Thân - Phần IV Chiến dịch Xuân Mậu Thân - Phần IV : Quá trình chuẩn bịcho cuộc tổng tấn công Chiến dịch tổng công kích vào dịp Tết Mậu Thân 1968 đã được chuẩn bị khá tỉ mỉ Bắt nguồn từ mùa Xuân 1967, Bắc Việt thấy rằng hỏa lực của Hoa Kỳ quá mạnh khiến họ không thể mở được những trận đánh quyết định như hồi thời chống Pháp, cho nên Hà Nội đã phải duyệt lại chiến lược trường kỳ của mình trướcBộ chính trị họp bàn tình thế ấy và cho rằng cứ tiếp tục chiến đấu trường kỳ thì kế hoạch kết cục cũng sẽ chẳng đi đến đâu.Đó cũng là quan điểm của một phái đoàn bí mật gồm các chuyên gia quân sự củacác nước Bắc Cao Ly (Bắc Hàn), Trung Quốc và Cuba. Phái đoàn này đã đi thămchiến trường Miền Nam và cho rằng quân ta không thể chịu đựng lâu dài hơnđược.Vì thế, Cục Chính Trị (Bộ chính trị) Miền Bắc đã yêu cầu chiến lược trường-kỳcần phải được sửa đổi. Và Nghị Quyết 13 đã được ban hành với lời kêu gọi đạtđến chiến thắng trong thời gian ngắn nhất. Trong khi ấy, ở chiến trường miềnNam, Đại Tướng Nguyễn Chí Thanh (Xứ Ủy Nam Bộ, kiêm tư lệnh quân đội BắcViệt tại Miền Nam) bị thương và chết trong một lần dội bom của pháo đài B-52Hoa Kỳ. Tháng 7 năm 1967, lãnh đạo Đảng Cộng Sản ở Hà Nội mở phiên họp.Đại Tướng Võ Nguyên Giáp được giao trách nhiệm phát họa kế hoạch tổng tấncông trên toàn lãnh thổ miền Nam vào Tết Mậu Thân.Từ đầu tháng 8 năm 1967, các cán bộ đã được hướng dẫn về chiến dịch ĐôngXuân 1967-68. Tài liệu học tập căn bản cho chiến dịch này được mệnh danh làNhận rõ tình hình mới và nhiệm vụ mới, và đã được phổ biến rộng rãi dướinhiều hình thức khác nhau.Một bản tài liệu này đã được tìm thấy tại tỉnh Tây Ninh ngày 25 tháng 11/1967gồm 10 trang chữ in. Ngày ghi trong tài liệu là 1 tháng 9/1967. Bản tài liệu nàycũng như các bản tài liệu khác đã được in trên giấy báo khổ sách nhỏ và đượcngụy trang ngoài bìa thành một cuốn nghiên cứu giáo lý đạo Phật, tên sách là TếĐộ Chúng Sinh của Thượng Tọa Thích Minh Tâm, nhà xuất bản Lục Hòa Tăng.Bên trong tài liệu ghi rõ Tài liệu học tập tình hình mới nhiệm vụ mới cho cáccán bộ sơ cấp, đảng viên và quần chúng cảm tình viên.Phân tách tài liệu học tập này, người ta nhận thấy có bốn phần dáng kể như sau:1. Mục tiêu cấp thời của Bắc Việt: dồn mọi nỗ lực đánh bật Mỹ ra khỏi Việt Namđể thành lập một chính phủ liên hiệp trong đó Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam sẽđược đóng vai trò chủ yếu.2. Các cán bộ và bộ đội phải thực hiện ba nhiệm vụ quan trọng sau đây: a) Chiếnthắng Hoa Kỳ về phương diện quân sự và chính trị, (b) Đập tan chính phủ ViệtNam Cộng Hòa bằng cách làm tan rã quân đội và làm cho quần chúng không tintưởng ở chính quyền quốc gia, (c) Đẩy mạnh cuộc đấu tranh chính trị bằng cáchgiác ngộ người dân nổi dậy lật đổ chính phủ.3. Nhận định về những hoạt động quân sự và chính trị của VNCH và quân độiđồng minh.Trong phần này, Miền Bắc đã lập luận rằng những cuộc hành quân truy lùng vàtiêu diệt (search and destroy) của Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng Hòa đã thất bại.Miền Bắc nhắc đến việc đã mở thêm được mặt trận Quảng Trị và Thừa Thiênkhiến cho Mỹ bị cầm chân khá nhiều lực lượng ở phía Bắc và do đó TướngWestmoreland Hoa Kỳ đã không thể đưa thêm quân vào đồng bằng sông CửuLong mà còn phải về Mỹ để xin thêm quân nữa. Cũng trong phần này, Miền Bắcghi nhận họ đã thâu được nhiều thắng lợi lớn lao.4. Nêu ra một số khuyết điểm đã mắc phải: nhìn nhận đã thiếu sót trong việc phốihợp những cuộc hành quân lớn, số du kích chưa đạt tới mức mong muốn, một sốtác chiến chưa phát triển được hết những khả năng chiến đấu, sự đấu tranh chínhtrị chưa dủ mạnh để đánh những đòn quyết định, việc tổ chức những đoàn thể theoGiải Phóng chậm chạp và chưa nâng cao được phẩm chất của các cán bộ.Tài liệu còn nói rõ rằng nếu Hoa Kỳ không chịu rút khỏi Việt Nam, và không chịunhìn nhận vai trò then chốt của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam trong một chínhphủ liên hiệp, thì sẽ tiếp tục chiến đấu tới cùng và cho thấy một sự thay đổi lớn laovề chiến lược. Nghĩa là sẽ gia tăng mức độ kháng chiến để hy vọng đạt chiếnthắng quyết định trong thời gian ngắn, khác hẳn với chiến lược trường-kỳ chiến-tranh như vẫn thường được áp dụng trước đây. Chung quy thì tài liệu này chỉ làmột đề tài nhận định về thời cuộc với các đường lối hoạt động mới được đề ra đểchuẩn bị cho một kế hoạch sắp được mang ra thi hành, những kế hoạch này chưađược tiết lộ.Kế hoạch của Đại tướng Võ Nguyên Giáp được mang ám số là TCK-TKN (nghĩalà Tổng Công Kích - Tổng Khởi Nghĩa) được soạn thảo vào mùa thu năm 1967.Kế hoạch này khác với với chiến lược trường kỳ kháng chiến nhất định thắnglợi. Chiến lược trường-kỳ kháng-chiến gồm có 3 giai đoạn: giai đoạn phòng ngự,giai đoạn cầm cự, và giai đoạn tổng phản công.Giai đoạn cầm cự còn được gọi là giai đoạn gây cơ sở, là thời kỳ còn phôi thaiphát khởi chiến tranh du kích, vừa đánh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến dịch Xuân Mậu Thân - Phần IV Chiến dịch Xuân Mậu Thân - Phần IV : Quá trình chuẩn bịcho cuộc tổng tấn công Chiến dịch tổng công kích vào dịp Tết Mậu Thân 1968 đã được chuẩn bị khá tỉ mỉ Bắt nguồn từ mùa Xuân 1967, Bắc Việt thấy rằng hỏa lực của Hoa Kỳ quá mạnh khiến họ không thể mở được những trận đánh quyết định như hồi thời chống Pháp, cho nên Hà Nội đã phải duyệt lại chiến lược trường kỳ của mình trướcBộ chính trị họp bàn tình thế ấy và cho rằng cứ tiếp tục chiến đấu trường kỳ thì kế hoạch kết cục cũng sẽ chẳng đi đến đâu.Đó cũng là quan điểm của một phái đoàn bí mật gồm các chuyên gia quân sự củacác nước Bắc Cao Ly (Bắc Hàn), Trung Quốc và Cuba. Phái đoàn này đã đi thămchiến trường Miền Nam và cho rằng quân ta không thể chịu đựng lâu dài hơnđược.Vì thế, Cục Chính Trị (Bộ chính trị) Miền Bắc đã yêu cầu chiến lược trường-kỳcần phải được sửa đổi. Và Nghị Quyết 13 đã được ban hành với lời kêu gọi đạtđến chiến thắng trong thời gian ngắn nhất. Trong khi ấy, ở chiến trường miềnNam, Đại Tướng Nguyễn Chí Thanh (Xứ Ủy Nam Bộ, kiêm tư lệnh quân đội BắcViệt tại Miền Nam) bị thương và chết trong một lần dội bom của pháo đài B-52Hoa Kỳ. Tháng 7 năm 1967, lãnh đạo Đảng Cộng Sản ở Hà Nội mở phiên họp.Đại Tướng Võ Nguyên Giáp được giao trách nhiệm phát họa kế hoạch tổng tấncông trên toàn lãnh thổ miền Nam vào Tết Mậu Thân.Từ đầu tháng 8 năm 1967, các cán bộ đã được hướng dẫn về chiến dịch ĐôngXuân 1967-68. Tài liệu học tập căn bản cho chiến dịch này được mệnh danh làNhận rõ tình hình mới và nhiệm vụ mới, và đã được phổ biến rộng rãi dướinhiều hình thức khác nhau.Một bản tài liệu này đã được tìm thấy tại tỉnh Tây Ninh ngày 25 tháng 11/1967gồm 10 trang chữ in. Ngày ghi trong tài liệu là 1 tháng 9/1967. Bản tài liệu nàycũng như các bản tài liệu khác đã được in trên giấy báo khổ sách nhỏ và đượcngụy trang ngoài bìa thành một cuốn nghiên cứu giáo lý đạo Phật, tên sách là TếĐộ Chúng Sinh của Thượng Tọa Thích Minh Tâm, nhà xuất bản Lục Hòa Tăng.Bên trong tài liệu ghi rõ Tài liệu học tập tình hình mới nhiệm vụ mới cho cáccán bộ sơ cấp, đảng viên và quần chúng cảm tình viên.Phân tách tài liệu học tập này, người ta nhận thấy có bốn phần dáng kể như sau:1. Mục tiêu cấp thời của Bắc Việt: dồn mọi nỗ lực đánh bật Mỹ ra khỏi Việt Namđể thành lập một chính phủ liên hiệp trong đó Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam sẽđược đóng vai trò chủ yếu.2. Các cán bộ và bộ đội phải thực hiện ba nhiệm vụ quan trọng sau đây: a) Chiếnthắng Hoa Kỳ về phương diện quân sự và chính trị, (b) Đập tan chính phủ ViệtNam Cộng Hòa bằng cách làm tan rã quân đội và làm cho quần chúng không tintưởng ở chính quyền quốc gia, (c) Đẩy mạnh cuộc đấu tranh chính trị bằng cáchgiác ngộ người dân nổi dậy lật đổ chính phủ.3. Nhận định về những hoạt động quân sự và chính trị của VNCH và quân độiđồng minh.Trong phần này, Miền Bắc đã lập luận rằng những cuộc hành quân truy lùng vàtiêu diệt (search and destroy) của Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng Hòa đã thất bại.Miền Bắc nhắc đến việc đã mở thêm được mặt trận Quảng Trị và Thừa Thiênkhiến cho Mỹ bị cầm chân khá nhiều lực lượng ở phía Bắc và do đó TướngWestmoreland Hoa Kỳ đã không thể đưa thêm quân vào đồng bằng sông CửuLong mà còn phải về Mỹ để xin thêm quân nữa. Cũng trong phần này, Miền Bắcghi nhận họ đã thâu được nhiều thắng lợi lớn lao.4. Nêu ra một số khuyết điểm đã mắc phải: nhìn nhận đã thiếu sót trong việc phốihợp những cuộc hành quân lớn, số du kích chưa đạt tới mức mong muốn, một sốtác chiến chưa phát triển được hết những khả năng chiến đấu, sự đấu tranh chínhtrị chưa dủ mạnh để đánh những đòn quyết định, việc tổ chức những đoàn thể theoGiải Phóng chậm chạp và chưa nâng cao được phẩm chất của các cán bộ.Tài liệu còn nói rõ rằng nếu Hoa Kỳ không chịu rút khỏi Việt Nam, và không chịunhìn nhận vai trò then chốt của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam trong một chínhphủ liên hiệp, thì sẽ tiếp tục chiến đấu tới cùng và cho thấy một sự thay đổi lớn laovề chiến lược. Nghĩa là sẽ gia tăng mức độ kháng chiến để hy vọng đạt chiếnthắng quyết định trong thời gian ngắn, khác hẳn với chiến lược trường-kỳ chiến-tranh như vẫn thường được áp dụng trước đây. Chung quy thì tài liệu này chỉ làmột đề tài nhận định về thời cuộc với các đường lối hoạt động mới được đề ra đểchuẩn bị cho một kế hoạch sắp được mang ra thi hành, những kế hoạch này chưađược tiết lộ.Kế hoạch của Đại tướng Võ Nguyên Giáp được mang ám số là TCK-TKN (nghĩalà Tổng Công Kích - Tổng Khởi Nghĩa) được soạn thảo vào mùa thu năm 1967.Kế hoạch này khác với với chiến lược trường kỳ kháng chiến nhất định thắnglợi. Chiến lược trường-kỳ kháng-chiến gồm có 3 giai đoạn: giai đoạn phòng ngự,giai đoạn cầm cự, và giai đoạn tổng phản công.Giai đoạn cầm cự còn được gọi là giai đoạn gây cơ sở, là thời kỳ còn phôi thaiphát khởi chiến tranh du kích, vừa đánh ...
Tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 259 0 0 -
4 trang 218 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 132 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 117 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
1 trang 71 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 65 0 0