Danh mục

Chiến lược kinh doanh và kế hoạch hóa xây dựng

Số trang: 44      Loại file: doc      Dung lượng: 716.50 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu "Chiến lược hóa kinh doanh và kế hoạch hóa xây dựng" dưới đây để nắm bắt được 34 câu hỏi bài tập có lời giải về chiến lược hóa kinh doanh và kế hoạch hóa xây dựng. Với các bạn đang học tập và ôn thi về Quản trị kinh doanh thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược kinh doanh và kế hoạch hóa xây dựng Nguyễn Văn Đồng – KTXD A K53 dCHIẾN LƯỢC HÓA KINH DOANH VÀ KẾ HOẠCH HÓA XÂY DỰNG Nguyễn Văn Đồng – KTXD A K53 Câu 1. Khái niệm hệ thống trong hoạt động của doanh nghiệp ­ Lý thuyết hệ  thống: Là tập hợp các bộ  môn khoa học nhằm nghiên cứu và giải quyết vấn đề  theo  quan điểm toàn thể, nghĩa là vấn đề được giải quyết có căn cứ khoa học, mang tính hiệu quả và hiện   thực. ­ Lý thuyết hệ thống bao gồm các phạm trù và các khái niệm như phần tử, hệ thống, môi trường của  hệ thống,… ­ Phần tử là tế bào nhỏ nhất có tính độc lập tương đối tạo nên hệ thống. + Nếu xét DN như 1 hệ thống thì các phần tử của nó là các bộ phận, người lao động, cán bộ công nhân   viên trong DN + Nếu xét nền KTQD như là 1 hệ thống thì các phần tử của nó là các chủ thể kinh doanh. ­ Hệ thống: Là tập hợp các phần tử có mối liên hệ và quan hệ với nhau, có tác động chi phối lân nhau  theo các quy luật nhất định để  trở  thành một chỉnh thể, từ  đó xuất hiện những thuộc tính mới gọi là  “tính trồi” của hệ trồi của hệ thống mà từng phần tử riêng lẻ không có hoặc có nhưng không đáng kể ­ Trạng tái của hệ  thống: là một thực trạng của hệ  thống tại 1 thời điểm nào đó. Chẳng hạn thực   trạng của DN là nguy cơ phá sản nếu không thanh toán được các khoản nợ đến hạn và quá hạn sau khi   đã vận dụng các biện pháp cần thiết. ­ Mục tiêu hệ thống: là trạng thái mong đợi cần có của hệ thống sau một thời gian nào đấy + Không phải bất kỳ  1 hệ thống nào cũng có mục tiêu, chẳng hạn hệ  thống thời tiết, hệ  thống thế  giới vô sinh… là những hệ thông mà tự nó không đặt ra mục tiêu nào cả. + Xét theo mối quan hệ của hệ thống với môi trường thì mục tiêu có 2 loại: mục tiêu bên ngoài của hệ  thống và mục tiêu bên trong của hệ thống. + Xét theo cấu trúc bên trong DN thì có mục tiêu chung và mục tiêu riêng ­ Chức năng của hệ thống: là khả năng của hệ thống trong việc biến các yếu tố đầu vào thành các sản   phẩm đầu ra. Như vậy chức năng của hệ thống là lý do tồn tại của hệ thống, là khả năng tự  biến đổi   trạng thái của hệ thống.   Chức năng của DN xây dựng GT là bằng sức lao động cộng với máy móc thiết bị, công nghệ thi công,   tri thức để biến VĐT thành các công trình giao thông phục vụ cho nền KTQD. ­ Tiêu chuẩn của hệ thống: là một số các quy định, các chuẩn mực để lựa chọn các phương tiện, cách  thức để đạt được mục tiêu chung của hệ thống.   Đối với 1 DN hoạt động SXKD thì tiêu chuẩn có thể là sản lượng, doanh thu, lợi nhuận, … còn đối   với DN hoạt động công ích thì tiêu chuẩn là phục vụ tốt các nhu cầu xã hội, cho sinh hoạt cộng đồng. ­ Cơ cấu của hệ thống: là hình thức cấu trong của hệ thống, gồm sự sắp xếp các phần tử và các quan   hệ giữa chúng theo những quy ước nào đấy ­ Đầu vào của hệ thống: là các yếu tố có thẻ có từ môi trường tác động lên hệ thống. Đối với DN, đầu vào của hệ thống có thể chia làm 2 loại: + Loại thuộc các yếu tố sản xuất như sức lao động, công cụ lao động, đối tượng lao động + Loại thuộc các yếu tố quản lý đó là các thông tin thị trường, các cơ hội, các rủi ro,… 1 Nguyễn Văn Đồng – KTXD A K53 ­ Đầu ra của hệ  thống: là các sản phẩm của hệ  thống và những  ảnh hưởng của hệ  thống đến môi  trường. ­ Môi trường của hệ  thống: là tập hợp các phần tử, các phân hệ, các hệ  thống khác không thuộc hệ  thống đang xét nhưng nó có mối quan hệ và tác động lên hệ thống.    Khi xét DN như  một hệ  thống thì hệ  thống đó hoạt động trong môi trường là nền KTQD gồm tập   hợp các thể chế, các chính sách và luật pháp cùng với các DN khác lúc là đối tác lúc là đối thủ  cạnh   tranh của DN. Câu 2. Môi trường vĩ mô, môi trường vi mô và hoàn cảnh nội bộ của DN 1. Môi trường vĩ mô ­ Bao gồm các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến ngành và công ty. ­ Các yếu tố của môi trường vĩ mô * Các yếu tố kinh tế: + Tình trạng KT: tăng trưởng, suy thoái, khủng hoảng là cơ hội, thách thức đối với DN. + Tỷ lệ lạm phát:  ­ DN: Tỷ lệ lạm phát cao làm cho chi phí tăng dẫn tới doanh thu và lợi nhuận giảm => Nguy cơ ­ Người tiêu dùng: Lạm phát cao làm cho sức mua giảm dẫn tới nhu cầu tiêu dùng giảm => nguy cơ + Tỷ lệ lãi suất: Tác động đến mức cân đối với sản phẩm, đến chi phí vốn + Tỷ giá hối đoái: là sự so sánh về giá trị của đồng tiền trong nước với đồng tiền nước ngoài ­ Khi giá trị của đồng nội tệ giảm có cơ hội để tăng sản phẩm xuất khẩu ­ Khi giá trị  của đồng nội tệ  tăng thì nguy cơ  từ  các công ty nước ngoài tăng lên, hạn chế  sản phẩm   xuất khẩu ra nước ngoài. * Chính trị ­ luật pháp: + Chính trị: Đường lối chính sách của Đảng, môi trường chính trị  trong nước và quốc tế, các chiến  lược và chính sách phát triển KTXH => mức độ tác động tới các ngành cũng khác nhau + Luật pháp: Các quy định của chính phủ, các văn bản pháp quy, tác động tương đối đa dạng tới hoạt  động kinh doanh của tất cả  các DN, có những chính sách  ảnh hưởng chung hoặc có chính sách  ảnh   hưởng tới 1 số ít đối tượng. ­ Chính sách liên quan tới từng ngành như:               + Ưu tiên hoặc hạn chế đầu tư              + Chính sách thuế              + Chính sách kế hoạch hóa gia đình * Văn hóa – xã hội + Bao gồm những chuẩn mực và giá trị được chấp nhận và tôn trọng bởi 1 XH hoặc 1 nền VH cụ thể + Quan niệm về đạo đức, thẩm mỹ, lối sống, nghề nghiệp + Phong tục, tập quán truyền thống, phong cách sống + Trình độ nhận thức, học vấn chung của xã hội * Công nghệ + Nguy cơ ­ Tăng ưu thế cạnh tranh của sản phẩm thay thế, đe dọa sản phẩm truyền thống ­ Đòi hỏi DN phải đổi mới công nghệ để tăng cường khả năng cạnh tranh 1 Nguyễn Văn Đồng – KTXD A K53 ­ Làm tăng thêm áp lực rút ngắn thời gian khấu hao công nghệ so với trước + Cơ hội ­ Sản phẩm được sx với chất lượng tốt hơn, nhiều tính năng hơn nên sản phẩm có khả  năng  ...

Tài liệu được xem nhiều: