Danh mục

Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu

Số trang: 36      Loại file: ppt      Dung lượng: 486.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (36 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Điểm chung về nhận thức, quan điểm và định hướng chiến lượcBĐKH đã và đang xảy ra, ảnh hưởng tới đời sống và vị thế quốc gia. Đề cao hiệu quả chi phí - lợi ích, với tầm nhìn thường là từ 30-100 năm. Duy trì năng lượng truyền thống và phát triển nguồn năng lượng mới, tái tạo nhằm đảm bảo đời sống cao cho cộng đồng và thế hệ sau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG DỰ THẢOCHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Lê Công Thành Cục trưởng Cục Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu, Chánh Văn phòng Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Cần Thơ, tháng 10 - 2011 Phần 1: Tổng quan về chính sách, chiếnlược về biến đổi khí hậu của một số nhómnước trên thế giớiPhần 2: Những vấn đề về biến đổi khí hậuở Việt Nam Phần 3: Những nội dung cơ bản của Dựthảo Chiến lược quốc gia về biến đổi khíhậuPhần 4: Một số kết quả của Chương trìnhmục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khíhậuPhần 1: Tổng quan về chính sách chiến lược biến đổi khí hậuI. NHÓMcủa một sC GIA PHÁT TRIỂN thế giới CÁC QUỐ ố nhóm nước trên Điểm chung về nhận thức, quan điểm và định hướng chiến lược BĐKH đã và đang xảy ra, ảnh hưởng tới đời sống và vị thế quốc gia. • Đề cao hiệu quả chi phí - lợi ích, với tầm nhìn thường là từ 30-100 • năm. Duy trì năng lượng truyền thống và phát triển ngu ồn năng lượng m ới, • tái tạo nhằm đảm bảo đời sống cao cho cộng đồng và thế hệ sau. Tuy nhiên, có sự phân nhóm: Nhóm 1 (tích cực): Thực hiện các cam kết của UNFCCC và Nghị định thư Kyoto khá • nghiêm túc Biến đổi khí hậu là trách nhiệm của quốc gia, phải hành động sớm; • Phát triển kinh tế và cộng đồng theo hướng Phát triển xanh; • Thực hiện cam kết trong KP hoặc vượt hơn; • Tích cực hỗ trợ các quốc gia đang phát triển theo 2 hình thức song •Nhóm 2 (chần chừ): • Không phê chuẩn Nghị định thư Kyoto hoặc mới phê chuẩn trong những năm gần đây. • Có trách nhiệm nhưng cần phụ thuộc vào định hướng phát tri ển c ủa quốc gia; • Tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, chất lượng môi trường, lối sống, hành vi cộng đồng được cải thiện nhưng chưa thực sự theo hướng phát triển xanh; • Chưa thực hiện tốt cam kết trong KP hoặc thậm chí gia tăng phát thải; • Hỗ trợ các quốc gia đang phát triển phần lớn dưới dạng chuy ển giao công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật, tuy nhiên hỗ trợ tài chính còn hạn chế.II. NHÓM CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂNNhận thức và quan điểm về biến đổi khí hậu • Không thuộc Phụ lục 1 (UNFCCC) nên không có trách nhiệm gi ảm nhẹ; • Biến đổi khí hậu đang diễn ra; bắt buộc phải hành động; • Đói nghèo và bất bình đẳng gia tăng; bắt bu ộc phải phát tri ển; Có mâu thuẫn giữa tăng trưởng kinh tế và ứng phó với BĐKH; • Cần sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế.Định hướng chiến lược về biến đổi khí hậu • Thụ động, phát triển theo hướng truyền thống (phát triển GDP). • Thích ứng là quan trọng hơn do liên quan trực tiếp t ới phát tri ển kinh tế, giảm nghèo. • Không có trách nhiệm giảm nhẹ, chờ đợi sự hỗ trợ của các n ước phát triển để thực hiện các hành động giảm nhẹ. • Biến đổi khí hậu vẫn được coi là một vấn đề phụ sau các ưu tiên phát triển tuy đã có các chương trình nghị sự về thay đổi quan điểm.III. NHẬN THỨC SAU COP15 VÀ COP16• Các nước phát triển • Duy trì và thúc đẩy cộng đồng toàn cầu theo hướng phát tri ển m ới • Chỉ thực hiện thêm một số cam kết toàn cầu về vấn đ ề hỗ tr ợ các nước đang phát triển, không có thay đổi cơ bản trong đ ịnh hướng qu ốc gia.• Các nước đang phát triển và đang chuyển đổi: • Không thể hoàn toàn trông chờ vào các nước phát triển về h ỗ tr ợ tài chính, kỹ thuật, v.v... trong các vấn đề phát triển. • Định hướng chính sách dần chuyển sang trạng thái chủ đ ộng hơn trong các hoạt động thích ứng và giảm nhẹ sử dụng nội lực quốc gia. • Định hướng được xem xét và lựa chọn là định hướng phát triển xanh (theo hướng phát triển mới).Phần 2: Những vấn đề về biến đổi khí hậu ở Việt NamKịch bản BĐKH và các tác động vật lý • Đến năm 2100, nhiệt độ trung bình có thể tăng từ 2 đến 3oC; • Mực nước biển trung bình có thể dâng trên 1m; • Các hiện tượng khí hậu cực đoan như bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lớn gây lũ, hạn hán, nắng nóng, rét đậm… sẽ diễn biến ngày càng phức tạp hơn; • Tất cả các ngành kinh tế - xã hội đều bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi BĐKH; • Phần lớn dân số Việt Nam nằm trong các vùng bị ảnh hưởng (đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng, vùng ven biển);Hiện trạng về nhận thức và hành động• Nhận thức về các vấn đề BĐKH còn chưa đầy đủ;• Hệ thống quản lý, chính sách còn thiếu, dàn trải;• Nghiên cứu, đánh giá về tác động của BĐKH còn hạn chế;• Cơ cấu kinh tế - xã hội chưa sẵn sàng ứng phó với BĐKH;• Các ngành kinh tế chưa lồng ghép, quan tâm đúng đắn tới BĐKH;• Định hướng phát triển của các ngành kinh tế vẫn theo hướng sử dụng tài nguyên để phát triển.Những ảnh hưởng chính của thế giới đối với Việt Nam• Các nguồn tài trợ ODA, FDI giảm đáng kể vì Việt Nam đã trở thành quốc gia có thu nhập trung bình;• Xu thế ứng phó với BĐKH dịch chuyển the ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: