Danh mục

Chiến lược xoay trục Châu Á – Thái Bình Dương của Mỹ dưới thời tổng thống Barack Obama (2011-2016)

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 500.33 KB      Lượt xem: 33      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này tập trung phân tích mục tiêu, nội dung, biện pháp thực hiện chiến lược “ xoay trục này ” của Tổng thống Barack Obama.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược xoay trục Châu Á – Thái Bình Dương của Mỹ dưới thời tổng thống Barack Obama (2011-2016)CHIẾN LƯỢC XOAY TRỤC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG CỦA MỸ DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG BARACK OBAMA (2011- 2016) SV: Ngô Hữu Toàn Lớp: ĐHSSU 15A GVHD: ThS. Trần Thị Nhung Tóm tắt: Cho đến khi kết thúc Chiến tranh lạnh, Mỹ vẫn coi châu Âu là trọngđiểm chiến lược. Từ khi tổng thống George Herbert Walker Bush lên cầm quyền, đồngthời với tăng cường thêm lực lượng ở châu Âu, Mỹ điều chỉnh chiến lược toàn cầuhướng sự chú ý sang khu vực châu Á - Thái Bình Dương (CATBD) với mục đích duytrì địa vị siêu cường trong thế kỷ mới. Dưới thời của chính quyền Obama tiếp tục kểthừa chính sách đối với khu vực CATBD của các chính quyền tiền nhiệm với chiếnlược “xoay trục” - “tái cân bằng” đối với khu vực CATBD bao gồm các mục tiêu, nộidung, biện pháp chiến lược là một tổng thể toàn diện (cả chính trị, kinh tế, văn hóa,quân sự và ngoại giao), có mối quan hệ biện chứng với nhau; việc triển khai có mụctiêu rõ ràng, có trọng tâm, trọng điểm. Từ khóa: Tổng thống B.Obama, khu vực CA-TBD, chính sách “xoay trục”. 1. Đặt vấn đề Châu Á - Thái Bình Dương (CA-TBD) chiếm 40% tổng diện tích lãnh thổ, 41%dân số (gần 3,6 tỷ người), 61% GDP, 47% tổng thương mại quốc tế và 48% nguồn vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài của thế giới. CA-TBD tập trung 65% nguồn nguyên liệutoàn cầu và có nhiều tuyến đường giao thông biển quan trọng bậc nhất thế giới) [8].Trong chiến lược toàn cầu, Mỹ luôn coi CA-TBD là khu vực địa-chiến lược, địa-chínhtrị trọng yếu, quan hệ trực tiếp đến an ninh quốc gia và vai trò lãnh đạo thế giới của Mỹ. Tháng 10/2011, Tổng thống Mỹ Barack Obama và Ngoại trưởng Mỹ khi đó là bàHillary Clinton lần lượt tuyên bố chiến lược “xoay trục” sang châu Á-Thái BìnhDương “là để đảm bảo và duy trì vai trò lãnh đạo thế giới của nước Mỹ”, trong đó nổibật là kiềm chế Trung Quốc “việc Trung Quốc ngày càng tăng cường quyền lực và ảnhhưởng ở Đông Á ở mức độ nhất định đe dọa lợi ích của Mỹ trong khu vực”11. Chiếnlược “xoay trục” này được chính quyền Obama thực hiện đã phản ánh tầm quan trọngcủa khu vực CA-TBD trong nền kinh tế toàn cầu và chính trị quốc tế. Những mục tiêucủa kế hoạch được giới chức Mỹ mô tả là can dự về kinh tế và quan tâm thường xuyêntới các thể chế khu vực và bảo vệ các nguyên tắc và luật pháp quốc tế. Bài viết này tậptrung phân tích mục tiêu, nội dung, biện pháp thực hiện chiến lược “ xoay trục này ”của Tổng thống Barack Obama. 2. Nội dung 2.1. Bối cảnh ra đời của chiến lược “xoay trục” “Xoay trục châu Á - Thái Bình Dương”12 là thuật ngữ dùng để nói về những thayđổi chiến lược trong chính sách đối ngoại của Mỹ tại khu vực châu Á – Thái Bình 11 Nguyễn Thị Thanh Thủy, Chính quyền Obama đối với Trung Quốc trong lĩnh vực an ninh – quân sự, Tạpchí NCQT, số 1 (92), Hà Nội, 2013, tr.115. 12 “Xoay trục – Pivot” hay “Tái cân bằng – Rebanlancing”. Đây là thuật ngữ được sử dụng lần đầu bởi ngoạitrưởng Hillary Clinton (năm 2011) trong bài viết “Thế kỉ Thái Bình Dương của nước Mỹ”. 21Dương, thể hiện vị trí quan trọng của khu vực này đối với nước Mỹ. Để tiến hànhchiến lược xoay trục châu Á, Mỹ đã đưa ra rất nhiều các chính sách, các chương trìnhhành động cụ thể. Thế kỷ XXI được đánh giá là thế kỷ của châu Á – Thái Bình Dương, bởi đây làmột khu vực đông dân cư và có tốc độ phát triển nhanh, sôi động nhất thế giới hiệnnay với sự hấp dẫn khó cưỡng trên mọi khía cạnh, từ chiến lược tới kinh tế. Do đó, gầnnhư tất cả các nước lớn trên thế giới đều chú trọng và có sự điều chỉnh chiến lược đốivới khu vực có tầm quan trọng đặc biệt này. Nhận thức được tầm quan trọng ngày càng lớn của khu vực châu Á – Thái BìnhDương đối với nước Mỹ và trước những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới,trong đó có sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc. Từ nhiệm kỳ của Tổng thốngObama, nước Mỹ đã có những động thái và chiến lược thể hiện sự thay đổi lớn trongchính sách đối ngoại bằng việc tuyên bố “Xoay trục Châu Á” nhằm thực hiện mục tiêuchiến lược xuyên suốt là tiếp tục giữ vai trò lãnh đạo thế giới, không để xuất hiện bấtcứ đối thủ nào có thể cạnh tranh hay thách thức vị thế số 1 của Mỹ ở một khu vựcđược đánh giá là phát triển nhanh và năng động nhất thế giới này. 2.2. Mục tiêu và quá trình triển khai chiến lược “xoay trục” 2.2.1 Về kinh tế Mục tiêu: nhằm đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng và suy thoái kinh tế, tiếptục là đầu tàu kinh tế của khu vực và thế giới. Để đạt được mục tiêu đề ra Mỹ đã triểnkhai những biện pháp: Chính quyền Tổng thống Obama đang theo đuổi chiến lược hai mũi nhọn về kinhtế tại khu vực. Theo đó sử dụng chính sách n ...

Tài liệu được xem nhiều: