Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.01 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trận Chi Lăng – Xương Giang là một loạt trận đánh diễn ra từ ngày 8 tháng 10 đến ngày 3 tháng 11 năm 1427 giữa lực lượng khởi nghĩa Lam Sơn của Việt Nam và đạo quân viện binh nhà Minh. Quân Lam Sơn đã giành được chiến thắng quyết định. Bối cảnh Tháng 11 năm 1426, quân khởi nghĩa Lam Sơn đại phá quân Minh trong trận Tốt Động-Chúc Động. 5 vạn quân Minh bị diệt, hơn 1 vạn quân bị bắt sống, chưa kể số chạy qua sông Ninh Giang bị chết đuối.[1] Bản thân Vương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang Trận Chi Lăng – Xương Giang là một loạt trận đánh diễn ra từ ngày 8 tháng 10đến ngày 3 tháng 11 năm 1427 giữa lực lượng khởi nghĩa Lam Sơn của Việt Nam vàđạo quân viện binh nhà Minh. Quân Lam Sơn đã giành được chiến thắng quyết định. Bối cảnh Tháng 11 năm 1426, quân khởi nghĩa Lam Sơn đại phá quân Minh trong trậnTốt Động-Chúc Động. 5 vạn quân Minh bị diệt, hơn 1 vạn quân bị bắt sống, chưa kểsố chạy qua sông Ninh Giang bị chết đuối.[1] Bản thân Vương Thông bị thương.[2]Kế hoạch dùng 10 vạn quân để phản công của Vương Thông bị sụp đổ khiến viêntướng này phải cố thủ trong thành Đông Quan. Vương Thông bí thế muốn đầu hàng, bèn viết thư xin giảng hoà để rút toànquân về. Lê Lợi đã bằng lòng cho, sai người đi làm giao ước. Tuy nhiên lúc đó cáctướng người Việt là Trần Phong và Lương Nhữ Hốt sợ khi quân Minh rút về thì bảnthân mình sẽ bị giết, bèn nói với Vương Thông[3]: Trước đây quân Ô Mã Nhi bị thua ở sông Bạch Đằng, mang toàn quân quyhàng, Hưng Đạo Vương[4] bằng lòng cho, nhưng lại dùng kế lấy thuyền to chở quâncho về, rồi sai người bơi giỏi sung vào làm phu chở thuyền. Đang đêm ra đến ngoàibiển, rình lúc quân Ô Mã Nhi ngủ say, lặn xuống đục thuyền, làm cho những người đãquy hàng chết đuối, không ai sống sót trở về được.[5] Vương Thông nghe vậy hoảng sợ, nghi ngờ Lê Lợi, bề ngoài tuy nói giảng hòa,nhưng bề trong sai người đào hào, rắc chông để phòng thủ và viết thư xin cầu viện vuaTuyên Đức nhà Minh. Lực lượng Trước nguy cơ hoàn toàn thất bại, và để cứu đạo quân Vương Thông (王通)đang bị vây hãm ở Đông Quan, đầu năm 1427 nhà Minh đã quyết định phái sang ViệtNam hai đạo quân viện lớn, một đạo do Liễu Thăng (柳升) chỉ huy, một đạo do MộcThạnh (沐晟) chỉ huy.[6] Lực lượng quân Minh theo Đại Việt sử ký toàn thư lên đến 15 vạn quân, trongđó đạo của Liễu Thăng gồm 10 vạn, đạo của Mộc Thạnh gồm 5 vạn. Theo Lam Sơnthực lục, thì quân cứu viện đông tới 20 vạn. Trong khi đó, theo Minh sử, cánh quâncủa Liễu Thăng chỉ gồm 7 vạn. Cả 2 viên tướng Liễu Thăng và Mộc Thạnh đều đã cókinh nghiệm chinh chiến ở ViệtNamtrước đây. Ngoài ra còn có Lương Minh là viêntướng thiện chiến, Lý Khánh và Hoàng Phúc là 2 viên quan cấp thượng thư làm thammưu cho Liễu Thăng. Tháng 6 năm 1427, nghe tin viện binh nhà Minh sắp sang cứu Vương Thông,Lê Lợi sai Lê Sát và Trần Nguyên Hãn trở lại đánh gấp thành Xương Giang, phải hạcho được thành này trước khi Liễu Thăng và Mộc Thạnh kéo sang. Sau 3 tháng côngphá, ngày 28 tháng 9 năm 1427, quân Lam Sơn hạ được thành. Hạ được thành, quânLam Sơn làm chủ dinh lũy cuối cùng của quân Minh ở phía Bắc Đông Quan, làm chủhoàn toàn chiến trường dự kiến tác chiến trên hướng chủ yếu. Chủ trương của quân Lam Sơn là tập trung chủ lực tiêu diệt cánh quân LiễuThăng trước, kiềm chế, ngăn chặn cánh quân Mộc Thạch bằng lực lượng thứ yếu đểtạo điều kiện tiêu diệt ở bước tiếp theo. Đồng thời, nghĩa quân dùng một lực lượngtiếp tục vây hãm quân Vương Thông, không cho quân của ông hợp quân với các cánhviện binh. Lê Sát, Lưu Nhân Chú, Lê Linh, Đinh Liệt, Lê Thụ, Lê Lỗng, Phạm Văn Liêuđem 1 vạn quân tinh nhuệ, 100 ngựa và 5 voi chiến tiến lên bố trí mai phục sẵn ở ảiChi Lăng. Lê Lý, Lê Văn An đem 3 vạn quân lên tiếp ứng và chuẩn bị sẵn một trậnmai phục ở Cần Trạm phía dưới Chi Lăng. Trần Nguyên Hãn được lệnh gấp rút biếnthành Xương Giang thành một pháo đài án ngữ đường tiến quân của đối phương vềĐông Quan và sẵn sàng phối hợp với các lực lượng đơn vị khác bao vây tiêu diệt sốquân Minh còn lại.[7] Trận Chi Lăng Tháng 9 năm 1427, Liễu Thăng đi đường Quảng Tây, Mộc Thạnh đi đườngVân Nam sang cứu Vương Thông. Đường Liễu Thăng đi dự tính từ Lạng Sơn, quaXương Giang để vào Đông Quan. Lê Lợi sai Lê Sát cùng Lê Văn Linh, Lưu NhânChú mang 2 vạn quân và 5 voi trận lên ải Chi Lăng đón đánh. Ngày 8 tháng 10, cánh quân Liễu Thăng tiến vào ViệtNam. Lê Sát đặt phụcbinh ở Chi Lăng rồi sai tướng giữ ải là Trần Lựu mang quân ra đánh nhử, giả thua,trước tiên bỏ ải Pha Lũy về ải Chi Lăng. Quân Minh hăng hái tiến lên giành ải PhaLũy, rồi tiến đến Chi Lăng. Ngày 20 tháng 9 (10/10 dương lịch), hai bên lại đụng nhauở Chi Lăng, Trần Lựu lại thua chạy. Liễu Thăng dẫn quân tiên tiến lên trước, Lê Sátvà Lưu Nhân Chú đổ ra đánh, chém được Liễu Thăng ở núi Mã Yên cùng hơn 1 vạnquân Minh. Trận Cần Trạm Sau khi Liễu Thăng bị chém đầu, chỉ huy quân Minh là Lương Minh . QuânLam Sơn viết thư khuyên Lương Minh rút quân, nhưng viên tướng này không chịukhuất phục mà vẫn tiếp tục dẫn quân (còn khoảng 9 vạn) về Cần Trạm( nay là thị trấnKép và các địa phương lân cận). Ngày 15-10, quân Minh đến Cần Trạm. Quân LamSơn gồm lực lượng 3 vạn quân của Lê Lý, Lê Văn An cùng với lực lượng 1 vạn quâncủa Lê Sát và Lưu Nhân Chú từ Chi Lăng rút về đã tổ ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang Trận Chi Lăng – Xương Giang là một loạt trận đánh diễn ra từ ngày 8 tháng 10đến ngày 3 tháng 11 năm 1427 giữa lực lượng khởi nghĩa Lam Sơn của Việt Nam vàđạo quân viện binh nhà Minh. Quân Lam Sơn đã giành được chiến thắng quyết định. Bối cảnh Tháng 11 năm 1426, quân khởi nghĩa Lam Sơn đại phá quân Minh trong trậnTốt Động-Chúc Động. 5 vạn quân Minh bị diệt, hơn 1 vạn quân bị bắt sống, chưa kểsố chạy qua sông Ninh Giang bị chết đuối.[1] Bản thân Vương Thông bị thương.[2]Kế hoạch dùng 10 vạn quân để phản công của Vương Thông bị sụp đổ khiến viêntướng này phải cố thủ trong thành Đông Quan. Vương Thông bí thế muốn đầu hàng, bèn viết thư xin giảng hoà để rút toànquân về. Lê Lợi đã bằng lòng cho, sai người đi làm giao ước. Tuy nhiên lúc đó cáctướng người Việt là Trần Phong và Lương Nhữ Hốt sợ khi quân Minh rút về thì bảnthân mình sẽ bị giết, bèn nói với Vương Thông[3]: Trước đây quân Ô Mã Nhi bị thua ở sông Bạch Đằng, mang toàn quân quyhàng, Hưng Đạo Vương[4] bằng lòng cho, nhưng lại dùng kế lấy thuyền to chở quâncho về, rồi sai người bơi giỏi sung vào làm phu chở thuyền. Đang đêm ra đến ngoàibiển, rình lúc quân Ô Mã Nhi ngủ say, lặn xuống đục thuyền, làm cho những người đãquy hàng chết đuối, không ai sống sót trở về được.[5] Vương Thông nghe vậy hoảng sợ, nghi ngờ Lê Lợi, bề ngoài tuy nói giảng hòa,nhưng bề trong sai người đào hào, rắc chông để phòng thủ và viết thư xin cầu viện vuaTuyên Đức nhà Minh. Lực lượng Trước nguy cơ hoàn toàn thất bại, và để cứu đạo quân Vương Thông (王通)đang bị vây hãm ở Đông Quan, đầu năm 1427 nhà Minh đã quyết định phái sang ViệtNam hai đạo quân viện lớn, một đạo do Liễu Thăng (柳升) chỉ huy, một đạo do MộcThạnh (沐晟) chỉ huy.[6] Lực lượng quân Minh theo Đại Việt sử ký toàn thư lên đến 15 vạn quân, trongđó đạo của Liễu Thăng gồm 10 vạn, đạo của Mộc Thạnh gồm 5 vạn. Theo Lam Sơnthực lục, thì quân cứu viện đông tới 20 vạn. Trong khi đó, theo Minh sử, cánh quâncủa Liễu Thăng chỉ gồm 7 vạn. Cả 2 viên tướng Liễu Thăng và Mộc Thạnh đều đã cókinh nghiệm chinh chiến ở ViệtNamtrước đây. Ngoài ra còn có Lương Minh là viêntướng thiện chiến, Lý Khánh và Hoàng Phúc là 2 viên quan cấp thượng thư làm thammưu cho Liễu Thăng. Tháng 6 năm 1427, nghe tin viện binh nhà Minh sắp sang cứu Vương Thông,Lê Lợi sai Lê Sát và Trần Nguyên Hãn trở lại đánh gấp thành Xương Giang, phải hạcho được thành này trước khi Liễu Thăng và Mộc Thạnh kéo sang. Sau 3 tháng côngphá, ngày 28 tháng 9 năm 1427, quân Lam Sơn hạ được thành. Hạ được thành, quânLam Sơn làm chủ dinh lũy cuối cùng của quân Minh ở phía Bắc Đông Quan, làm chủhoàn toàn chiến trường dự kiến tác chiến trên hướng chủ yếu. Chủ trương của quân Lam Sơn là tập trung chủ lực tiêu diệt cánh quân LiễuThăng trước, kiềm chế, ngăn chặn cánh quân Mộc Thạch bằng lực lượng thứ yếu đểtạo điều kiện tiêu diệt ở bước tiếp theo. Đồng thời, nghĩa quân dùng một lực lượngtiếp tục vây hãm quân Vương Thông, không cho quân của ông hợp quân với các cánhviện binh. Lê Sát, Lưu Nhân Chú, Lê Linh, Đinh Liệt, Lê Thụ, Lê Lỗng, Phạm Văn Liêuđem 1 vạn quân tinh nhuệ, 100 ngựa và 5 voi chiến tiến lên bố trí mai phục sẵn ở ảiChi Lăng. Lê Lý, Lê Văn An đem 3 vạn quân lên tiếp ứng và chuẩn bị sẵn một trậnmai phục ở Cần Trạm phía dưới Chi Lăng. Trần Nguyên Hãn được lệnh gấp rút biếnthành Xương Giang thành một pháo đài án ngữ đường tiến quân của đối phương vềĐông Quan và sẵn sàng phối hợp với các lực lượng đơn vị khác bao vây tiêu diệt sốquân Minh còn lại.[7] Trận Chi Lăng Tháng 9 năm 1427, Liễu Thăng đi đường Quảng Tây, Mộc Thạnh đi đườngVân Nam sang cứu Vương Thông. Đường Liễu Thăng đi dự tính từ Lạng Sơn, quaXương Giang để vào Đông Quan. Lê Lợi sai Lê Sát cùng Lê Văn Linh, Lưu NhânChú mang 2 vạn quân và 5 voi trận lên ải Chi Lăng đón đánh. Ngày 8 tháng 10, cánh quân Liễu Thăng tiến vào ViệtNam. Lê Sát đặt phụcbinh ở Chi Lăng rồi sai tướng giữ ải là Trần Lựu mang quân ra đánh nhử, giả thua,trước tiên bỏ ải Pha Lũy về ải Chi Lăng. Quân Minh hăng hái tiến lên giành ải PhaLũy, rồi tiến đến Chi Lăng. Ngày 20 tháng 9 (10/10 dương lịch), hai bên lại đụng nhauở Chi Lăng, Trần Lựu lại thua chạy. Liễu Thăng dẫn quân tiên tiến lên trước, Lê Sátvà Lưu Nhân Chú đổ ra đánh, chém được Liễu Thăng ở núi Mã Yên cùng hơn 1 vạnquân Minh. Trận Cần Trạm Sau khi Liễu Thăng bị chém đầu, chỉ huy quân Minh là Lương Minh . QuânLam Sơn viết thư khuyên Lương Minh rút quân, nhưng viên tướng này không chịukhuất phục mà vẫn tiếp tục dẫn quân (còn khoảng 9 vạn) về Cần Trạm( nay là thị trấnKép và các địa phương lân cận). Ngày 15-10, quân Minh đến Cần Trạm. Quân LamSơn gồm lực lượng 3 vạn quân của Lê Lý, Lê Văn An cùng với lực lượng 1 vạn quâncủa Lê Sát và Lưu Nhân Chú từ Chi Lăng rút về đã tổ ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam danh nhân lịch sử danh nhân việt nam tiểu sử danh nhân tài liệu lịch sửTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0