Danh mục

CHIẾN THẮNG NHƯ NGUYỆT MÙA XUÂN NĂM 1077

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 116.52 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Như vậy, sau khi chủ động tiến công trước, giáng cho kẻ thù đang chuẩn bị xâm lược một đòn phủ đầu choáng váng hết sức bất ngờ, Lý Thường Kiệt đã kịp thời rút quân về nước, bày sẵn một thế trận để chủ động đánh tan các đạo quân xâm lược Tống
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHIẾN THẮNG NHƯ NGUYỆT MÙA XUÂN NĂM 1077 CHIẾN THẮNG NHƯ NGUYỆT MÙA XUÂN NĂM 1077 Như vậy, sau khi chủ động tiến công trước, giáng cho kẻ thùđang chuẩn bị xâm lược một đòn phủ đầu choáng váng hết sức bấtngờ, Lý Thường Kiệt đã kịp thời rút quân về nước, bày sẵn một thếtrận để chủ động đánh tan các đạo quân xâm lược Tống. Đặc điểm nốibật của thế trận này là bố trí trên diện rộng, có chiều sâu, có trọngđiểm,phối hợp chặt chẽ giữa quân đội chủ lực của triều đình với lựclượng vũ trang của nhân dân địa phương nhằm đánh địch cả trướcmặt và sau lưng. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, ta lập chiến tuyếnđể đánh giặc, Lý Thường Kiệt không chủ trương phòng ngự đơn thuần,bị động. Sau một thời gian phòng ngự làm thất bại chiến lược đánhnhanh thắng nhanh và khoét sâu những khó khăn, nhược điểm củađịch, quân ta sẽ chủ động tạo ra thời cơ để phản công quét sạch quângiặc ra khỏi đất nước. Ý định phản công đó được chuẩn bị từ đầu vàthể hiện rõ ở thế trận cùng với sự bố trí lực lượng của Lý Thường Kiệt.Những đội quân vùng thượng du sau khi đón đánh quân địch tiến côngvẫn ở lại tích cực hoạt động trong vùng địch chiếm đóng, làm choquân địch càng ngày càng bị tiêu hao, mệt mỏi. Trong lúc đó, quânchủ lực, quân bộ và quân thủy vẫn tập trung ở những vị trí cơ độngđể có thể nhanh chóng chuyển sang tiến công giáng cho kẻ thù nhữngđòn quyết định.Chiến tuyến sông Như Nguyệt vừa là tuyến phòng ngự buổi đầu vừa làbàn đạp xuấtphát của cuộc phản công chiến lược sau này. Tư tưởngchủ đạo của Lý Thường Kiệt quán triệt từ đầu chí cuối cuộc chiếntranh là tư tưởng tiến công hết sức chủ động. Chính vì vậy chiếntuyến sông Như Nguyệt là nơi sẽ diễn ra những trận chiến đấu ác liệtlàm thất bại mọi cố gắng tiến công của quân địch và cũng là nơi sẽdiễn ra trận quyết chiến chiến lược quyết định thắng lợi của dân tộc tavà thất bại thảm hại của quân Tống xâm lược.Cuối năm 1076, quân Tống bắt đầu cuộc viễn chinh xâm lược nước ta.Thủy quân địch từ Khâm Châu tiến trước về phía Vĩnh An (Móng Cái,Quảng Ninh). Bộ binh địch tập trung ở Ung Châu theo nhiều ngả vượtbiên giới tiến vào nước ta. Ngày 08 tháng 01 năm 1077, đại quân do Quách Quỳ chỉ huyvượt qua ải Nam Quan tiến vào vùng Lạng Sơn, định theo đường thiênlý xuống Thăng Long trên các đường tiến quân của địch, quân ta chặnđánh quyết liệt ở nhiều nơi, gây cho chúng một số khó khăn, thiệthại.Ngày 18 tháng 01 năm 1077, các mũi tiến công của quân Tống đếnbờ bắc sông Cầu.Đúng như dự kiến của Lý Thường Kiệt, đến đây bộ binh và kỵ binhđịch bị chặn đứng đứng trước chướng ngại tự nhiên và chiến tuyếnkiên cố của quân ta ở bờ nam Như Nguyệt. Đây chính là lúc và nơiquân thủy bộ của địch cần phối hợp với nhau, tổ chức vượt sông đểtiến thẳng về Thăng Long như kế hoạch hành quân đã vạch ra. Nhưngthủy binh Tống đã bị đội binh thuyền ta, do Lý Kế Nguyên chỉ huy,chặn lại ở Vĩnh An. Chúng cố gắng đánh mở đường để theo sông ĐôngKênh tiến vào cửa sông Bạch Đằng, nhưng 10 trận liền bị quân tađánh bại, không sao nhích lên được một bước. Tiến không được, rútlui về nước sợ bị tội, thủy binh địch đành đóng ở cửa sông Đông Kênhđể chờ đợi tin tức của cánh quân bộ. Cho đến lúc có lệnh triều đìnhgọi về, bọn này mới biết chiến tranh đã thất bại! Đó là một thắng lợicó ý nghĩa chiến lược của quân ta nằm trong toàn bộ kế hoạch khángchiến của Lý Thường Kiệt.Chưa thấy thủy binh vào để hiệp đồng vượt sông, Quách Quỳ quyếtđịnh phải đóng quân lại ở bờ bắc sông Như Nguyệt trên một trậntuyến dài 60 dặm (khoảng hơn 30 ki-lô-mét). Với ý đồ chuẩn bị vượtsông, tiếp tục cuộc tiến công đánh chiếm kinh thành Thăng Long,hoàn thành cuộc chiến tranh xâm lược, quân địch không dàn đều lựclượng trên trận tuyến kéo dài đó, mà đóng thành từng khối ở những vịtrí xung yếu và nhất là ở những bến đò, con đường thuận lợi tiến vềThăng Long.Một bộ phận quan trọng quân Tống do phó tướng Triệu Tiết chỉ huy,đóng ở bờ bắc bến Như Nguyệt, vùng thôn Mai Thượng, xã Mai Đình(huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang) ngày nay. Đại bản doanh của chủ tướngQuách Quỳ đóng ở phía đông, cách khu vực đóng quân của Triệu Tiết60 dặm (khoảng hơn 30 ki-lô-mét) (Lý Đào, Tục tư trị thông giámtrường biên, sách đã dẫn). Hiện nay, tài liệu trong thư tịch và kết quảđiều tra khảo sát điền dã chưa cho phép xác định địa điểm đóng quânnày của địch. Nhưng căn cứ vào khoảng cách 60 dặm về phía đông sovới sở chỉ huy của Triệu Tiết thì có thể phỏng đoán đại bản doanh củaQuách Quỳ đặt ở khoảng đối diện với Thị Cầu (thị xã Bắc Ninh), thuộchuyện Việt Yên (Bắc Giang) ngày nay. Đây cũng là một vị trí trọngyếu ở gần bến đò Thị Cầu và nằm trên đường thiên lý đi Thăng Long. Như vậy, quân địch chia làm hai khối lớn do chánh tướng và phótướng trực tiếp chỉ huy, đóng ở hai địa điểm cách nhau 60dặm ở bờbắc sông Như Nguyệt. Hai địa điểm ấy đều ở trước hai bến đò quantrọng của sông Như Nguyệt (bến Như Nguyệt và bến Thị Cầu) và nằmtrên hai trục vận động thuận lợi nhất tiến về Thăng Lon ...

Tài liệu được xem nhiều: