![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chiến tranh biên giới Tây Nam (1975-1979) qua tư liệu của học giả nước ngoài
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chiến tranh biên giới Tây Nam (1975 – 1979) diễn ra trong hoàn cảnh Việt Nam vừa bước ra khỏi cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc với nhiều khó khăn. Từ chỗ đấu tranh tự vệ để bảo vệ lãnh thổ và nhân dân, quân đội Việt Nam quyết định tiêu diệt chế độ diệt chủng Pol Pot để vừa bảo vệ mình vừa giải phóng nhân dân Campuchia khỏi chế độ diệt chủng. Tuy nhiên, nhận định về cuộc chiến này có nhiều hướng khác nhau. Vì vậy, việc tìm kiếm của nguồn tư liệu lịch sử từ các học giả nước ngoài sẽ góp phần bổ sung những thông tin khách quan về chiến tranh biên giới Tây Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến tranh biên giới Tây Nam (1975-1979) qua tư liệu của học giả nước ngoàiPhạm Thị HuệTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ186(10): 57 - 61CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TÂY NAM (1975-1979)QUA TƯ LIỆU CỦA HỌC GIẢ NƯỚC NGOÀIPhạm Thị Huệ*Trường Cao đẳng Cần ThơTÓM TẮTChiến tranh biên giới Tây Nam (1975 – 1979) diễn ra trong hoàn cảnh Việt Nam vừa bước ra khỏicuộc chiến tranh giải phóng dân tộc với nhiều khó khăn. Từ chỗ đấu tranh tự vệ để bảo vệ lãnh thổ vànhân dân, quân đội Việt Nam quyết định tiêu diệt chế độ diệt chủng Pol Pot để vừa bảo vệ mình vừagiải phóng nhân dân Campuchia khỏi chế độ diệt chủng. Tuy nhiên, nhận định về cuộc chiến này cónhiều hướng khác nhau. Vì vậy, việc tìm kiếm của nguồn tư liệu lịch sử từ các học giả nước ngoài sẽgóp phần bổ sung những thông tin khách quan về chiến tranh biên giới Tây Nam.Từ khóa: Chiến tranh biên giới Tây Nam; tư liệu; học giả nước ngoài; chính quyền Campuchiadân chủ; Khmer Đỏ.ĐẶT VẤN ĐỀ *Việt Nam – Campuchia là hai nước lánggiềng hữu nghị và thân thiện, nhân dân sớmcó quan hệ đoàn kết gắn bó, cùng giúp nhautrong lịch sử, mối quan hệ đó đã trở thànhtruyền thống giữa hai dân tộc. Trong khoảngthời gian (XIX – XX), hai dân tộc cùng sátcánh bên nhau chống kẻ thù chung là thựcdân Pháp – đế quốc Mỹ, Việt Nam đáp lờikêu gọi của cách mạng Campuchia, sẵn sàngđưa quân tình nguyện sang giúp bạn chốngPháp, Mỹ. Ngày 17 tháng 4 năm 1975, cuộckháng chiến chống Mỹ của nhân dânCampuchia giành thắng lợi cũng là thắng lợichung của tình đoàn kết chiến đấu ba nướcViệt Nam - Lào - Campuchia. Do có âm mưutừ trước, khi tập đoàn Pôn Pốt – Iêng Xa ri –Khiêu Xămphon, đại diện cho phái Khmer Đỏlên nắm quyền đã thi hành đường lối đối nội,đối ngoại phản động. Đặc biệt, về đối ngoại,chính quyền Campuchia dân chủ kích độnghận thù dân tộc để chống đối Việt Nam, ráoriết xây dựng các lực lượng vũ trang, bất ngờđưa quân đánh chiếm các vùng biên giới TâyNam. Quân dân Việt Nam buộc phải tham giacuộc chiến thực hiện quyền tự vệ chính đángcủa mình. Tuy nhiên, đã có những luồng dưluận xuyên tạc sự thật về cuộc chiến tranhbiên giới Tây Nam. Vì vậy, việc tìm kiếm*Tel: 0939868644, Email: phamnhahue@gmail.comnhững nguồn tư liệu lịch sử qua tác phẩm củacác học giả nước ngoài nhằm mục đích cóđược những đánh giá khách quan về cuộcchiến tranh này.CHẾ ĐỘ KHMER ĐỎLaura Szakmary (một tình nguyện viên củaBảo tàng chiến tranh Lạnh) trong bài “TheKhmer Rouge and Cambodia” đã viết: “Năm1975, Khmer Đỏ thắng cuộc nội chiến vàgiành được quyền lực ở Campuchia. Tổ chứcđược đứng đầu bởi Pol Pot. Pol Pot được đàotạo tại Pháp và được Trung Quốc ngưỡng mộsâu sắc. Ông và đảng của ông tin rằng tất cảtrí thức và bất cứ điều gì có thể đe dọa chủnghĩa cộng sản cần phải được bãi bỏ. Bướcđầu của cuộc diệt chủng Campuchia là tiếnhành di cư. Mọi người đều buộc phải rời khỏicác thành phố, bao gồm cả người bệnh, ngườigià và trẻ em. Những người quá chậm hoặc từchối rời đi đã bị giết ngay tại chỗ. Kế hoạchcủa Pol Pot là biến Campuchia thành một tổchức trang trại, với công dân là người laođộng. Tên của đất nước đã được đổi thànhKampuchea và tất cả các quyền dân sự và tựdo đã bị cấm. Về cơ bản mọi thứ đã bị đóngcửa như: bệnh viện, trường cao đẳng, và cácnhà máy. Khmer Đỏ tin rằng mối đe dọa lớnnhất của họ là trí thức bởi vì họ có trí thôngminh để thẩm vấn quyền lực và có thể lật đổchế độ. Do đó, các giáo viên, bác sĩ, luật sưvà thậm chí cả các thành viên của quân đội đã57Phạm Thị HuệTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆbị giết ngay lập tức. Ngay cả đeo kính cũngđủ lý do để Khmer Đỏ giết người dân. Họ đãloại bỏ trí thức một cách triệt để tới nỗi ngaycả những gia đình có quan hệ họ hàng xacũng đã bị giết; ví dụ, người anh em họ thứhai của một bác sĩ có thể bị giết vì quan hệcủa anh ta”. [1]Qua những tư liệu của Laura Szakmary, ngaysau khi giành được quyền kiểm soát đất nước,chính quyền Khơ-me Đỏ bắt đầu sử dụngquyền lực và gây ra tội ác diệt chủng vớichính dân tộc mình suốt 4 năm, đẩy nhân dânCampuchia rơi vào cảnh bi thảm, đen tối nhấtcủa lịch sử loài người trong thế kỷ 20. Theotổng kết của Fionn Travers-Smith: “Chế độDân chủ Campuchia chỉ kéo dài 3 năm và 9tháng trước khi sụp đổ vào tháng 1 năm 1979,nhưng trong đó thời gian ngắn chúng đã giếthại khoảng từ 1,671 đến 1,871 triệu người, từdân số khoảng 7,1 triệu. Ngoài ra, ước tính từ527.000 đến 680.000 người dân chết bởi sựhành quyết trực tiếp của nhà nước Campuchiadân chủ. Thật là đẫm máu và thời kỳ hỗn loạncủa lịch sử” [2; tr.2].Với tham vọng mở rộng đất đai và mưu đồlàm cho Việt Nam mất ổn định, tập đoàn PônPốt - Iêng Xari đòi hoạch định lại biên giớiViệt Nam - Campuchia, xuyên tạc quan hệđoàn kết giữa nhân dân ba nước Đông Dương,theo đuổi chính sách phiêu lưu chống lại ViệtNam bằng việc trực tiếp đem quân xâm lược.“Trong chương trình phát thanh ngày 10tháng 5 năm 1978, chính quyền Khmer Đỏ đãtuyên truyền: Chúng tôi rất ít về số lượng,nhưng chúng tôi p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến tranh biên giới Tây Nam (1975-1979) qua tư liệu của học giả nước ngoàiPhạm Thị HuệTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ186(10): 57 - 61CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TÂY NAM (1975-1979)QUA TƯ LIỆU CỦA HỌC GIẢ NƯỚC NGOÀIPhạm Thị Huệ*Trường Cao đẳng Cần ThơTÓM TẮTChiến tranh biên giới Tây Nam (1975 – 1979) diễn ra trong hoàn cảnh Việt Nam vừa bước ra khỏicuộc chiến tranh giải phóng dân tộc với nhiều khó khăn. Từ chỗ đấu tranh tự vệ để bảo vệ lãnh thổ vànhân dân, quân đội Việt Nam quyết định tiêu diệt chế độ diệt chủng Pol Pot để vừa bảo vệ mình vừagiải phóng nhân dân Campuchia khỏi chế độ diệt chủng. Tuy nhiên, nhận định về cuộc chiến này cónhiều hướng khác nhau. Vì vậy, việc tìm kiếm của nguồn tư liệu lịch sử từ các học giả nước ngoài sẽgóp phần bổ sung những thông tin khách quan về chiến tranh biên giới Tây Nam.Từ khóa: Chiến tranh biên giới Tây Nam; tư liệu; học giả nước ngoài; chính quyền Campuchiadân chủ; Khmer Đỏ.ĐẶT VẤN ĐỀ *Việt Nam – Campuchia là hai nước lánggiềng hữu nghị và thân thiện, nhân dân sớmcó quan hệ đoàn kết gắn bó, cùng giúp nhautrong lịch sử, mối quan hệ đó đã trở thànhtruyền thống giữa hai dân tộc. Trong khoảngthời gian (XIX – XX), hai dân tộc cùng sátcánh bên nhau chống kẻ thù chung là thựcdân Pháp – đế quốc Mỹ, Việt Nam đáp lờikêu gọi của cách mạng Campuchia, sẵn sàngđưa quân tình nguyện sang giúp bạn chốngPháp, Mỹ. Ngày 17 tháng 4 năm 1975, cuộckháng chiến chống Mỹ của nhân dânCampuchia giành thắng lợi cũng là thắng lợichung của tình đoàn kết chiến đấu ba nướcViệt Nam - Lào - Campuchia. Do có âm mưutừ trước, khi tập đoàn Pôn Pốt – Iêng Xa ri –Khiêu Xămphon, đại diện cho phái Khmer Đỏlên nắm quyền đã thi hành đường lối đối nội,đối ngoại phản động. Đặc biệt, về đối ngoại,chính quyền Campuchia dân chủ kích độnghận thù dân tộc để chống đối Việt Nam, ráoriết xây dựng các lực lượng vũ trang, bất ngờđưa quân đánh chiếm các vùng biên giới TâyNam. Quân dân Việt Nam buộc phải tham giacuộc chiến thực hiện quyền tự vệ chính đángcủa mình. Tuy nhiên, đã có những luồng dưluận xuyên tạc sự thật về cuộc chiến tranhbiên giới Tây Nam. Vì vậy, việc tìm kiếm*Tel: 0939868644, Email: phamnhahue@gmail.comnhững nguồn tư liệu lịch sử qua tác phẩm củacác học giả nước ngoài nhằm mục đích cóđược những đánh giá khách quan về cuộcchiến tranh này.CHẾ ĐỘ KHMER ĐỎLaura Szakmary (một tình nguyện viên củaBảo tàng chiến tranh Lạnh) trong bài “TheKhmer Rouge and Cambodia” đã viết: “Năm1975, Khmer Đỏ thắng cuộc nội chiến vàgiành được quyền lực ở Campuchia. Tổ chứcđược đứng đầu bởi Pol Pot. Pol Pot được đàotạo tại Pháp và được Trung Quốc ngưỡng mộsâu sắc. Ông và đảng của ông tin rằng tất cảtrí thức và bất cứ điều gì có thể đe dọa chủnghĩa cộng sản cần phải được bãi bỏ. Bướcđầu của cuộc diệt chủng Campuchia là tiếnhành di cư. Mọi người đều buộc phải rời khỏicác thành phố, bao gồm cả người bệnh, ngườigià và trẻ em. Những người quá chậm hoặc từchối rời đi đã bị giết ngay tại chỗ. Kế hoạchcủa Pol Pot là biến Campuchia thành một tổchức trang trại, với công dân là người laođộng. Tên của đất nước đã được đổi thànhKampuchea và tất cả các quyền dân sự và tựdo đã bị cấm. Về cơ bản mọi thứ đã bị đóngcửa như: bệnh viện, trường cao đẳng, và cácnhà máy. Khmer Đỏ tin rằng mối đe dọa lớnnhất của họ là trí thức bởi vì họ có trí thôngminh để thẩm vấn quyền lực và có thể lật đổchế độ. Do đó, các giáo viên, bác sĩ, luật sưvà thậm chí cả các thành viên của quân đội đã57Phạm Thị HuệTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆbị giết ngay lập tức. Ngay cả đeo kính cũngđủ lý do để Khmer Đỏ giết người dân. Họ đãloại bỏ trí thức một cách triệt để tới nỗi ngaycả những gia đình có quan hệ họ hàng xacũng đã bị giết; ví dụ, người anh em họ thứhai của một bác sĩ có thể bị giết vì quan hệcủa anh ta”. [1]Qua những tư liệu của Laura Szakmary, ngaysau khi giành được quyền kiểm soát đất nước,chính quyền Khơ-me Đỏ bắt đầu sử dụngquyền lực và gây ra tội ác diệt chủng vớichính dân tộc mình suốt 4 năm, đẩy nhân dânCampuchia rơi vào cảnh bi thảm, đen tối nhấtcủa lịch sử loài người trong thế kỷ 20. Theotổng kết của Fionn Travers-Smith: “Chế độDân chủ Campuchia chỉ kéo dài 3 năm và 9tháng trước khi sụp đổ vào tháng 1 năm 1979,nhưng trong đó thời gian ngắn chúng đã giếthại khoảng từ 1,671 đến 1,871 triệu người, từdân số khoảng 7,1 triệu. Ngoài ra, ước tính từ527.000 đến 680.000 người dân chết bởi sựhành quyết trực tiếp của nhà nước Campuchiadân chủ. Thật là đẫm máu và thời kỳ hỗn loạncủa lịch sử” [2; tr.2].Với tham vọng mở rộng đất đai và mưu đồlàm cho Việt Nam mất ổn định, tập đoàn PônPốt - Iêng Xari đòi hoạch định lại biên giớiViệt Nam - Campuchia, xuyên tạc quan hệđoàn kết giữa nhân dân ba nước Đông Dương,theo đuổi chính sách phiêu lưu chống lại ViệtNam bằng việc trực tiếp đem quân xâm lược.“Trong chương trình phát thanh ngày 10tháng 5 năm 1978, chính quyền Khmer Đỏ đãtuyên truyền: Chúng tôi rất ít về số lượng,nhưng chúng tôi p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Chiến tranh biên giới Tây Nam Tư liệu lịch sự Việt Nam Học giả nước ngoài Chính quyền Campuchia dân chủ Khmer ĐỏTài liệu liên quan:
-
4 trang 127 0 0
-
11 trang 115 0 0
-
Sử dụng hàm Loga siêu việt để đánh giá hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam
11 trang 111 0 0 -
8 trang 100 0 0
-
6 trang 95 0 0
-
Cách tiếp cận của pháp luật cạnh tranh liên minh Châu Âu về hành vi lạm dụng mang tính trục lợi
11 trang 71 0 0 -
4 trang 65 0 0
-
Bàn về chủ nghĩa tối giản trong văn học
7 trang 56 0 0 -
Vài nét về giáo dục và khoa bảng ở Thái Nguyên thời phong kiến
6 trang 41 0 0 -
10 trang 39 0 0