![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chiến tranh Đông dương 3 P7
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.82 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoàng Dung Chiến tranh Đông dương 3 P7 Chiến trường biên giới tây nam năm 1977Đêm 30-4-1977, hai năm sau ngày bộ đội cộng sản chiến thắng tại miền Nam Việt nam, những đơn vị thuộc hai sư đoàn 210 và 250 thuộc quân khu Tây Nam Campuchia mở một cuộc tấn công quy mô cấp trung đoàn vào lãnh thổ quân khu 9 Việt nam thuộc tỉnh An Giang,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến tranh Đông dương 3 P7 Hoàng Dung Chiến tranh Đông dương 3 P7 Chiến trường biên giới tây nam năm 1977Đêm 30-4-1977, hai năm sau ngày bộ đội cộng sản chiến thắng tại miềnNam Việt nam, những đơn vị thuộc hai sư đoàn 210 và 250 thuộc quân khuTây Nam Campuchia mở một cuộc tấn công quy mô cấp trung đoàn vào lãnhthổ quân khu 9 Việt nam thuộc tỉnh An Giang, bắt đầu cuộc chiến tranh hậuchiến, chiến tranh Đông dương thứ ba, hay cuộc chiến huynh đệ tương tàngiữa hai quốc gia cộng sản.Xét về tương quan lực lượng, ưu thế quân sự nghiêng hẳn về phía Việt nam.Dân số, quân số đông đảo hơn bội phần. Vũ khí, chiến cụ dồi dào, tối tânhơn. Binh sĩ thiện chiến, nhiều kinh nghiệm hơn. Ngay cả đồng minh Trunghoa của Campuchia cũng không tin Campuchia có thể thắng được một trậnchiến quy ước với Việt nam. Đứng hậu thuẫn cho Campuchia trong chiếntranh chống Việt nam, Trung hoa chỉ muốn có một cuộc chiến tiêu hao vàgiới hạn, nhằm làm kiệt quệ tài nguyên và nhân lực của Việt nam, gây áp lựcđể Việt nam từ bỏ đường lối thân Liên xô và giảm bớt mối đe doạ từ biêngiới phía Nam. Tuy nhiên, những nhà lãnh đạo cộng sản Campuchia, donhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan nhất là do lòng cuồng tín đếnbệnh hoạn, đã ước tính sai khả năng của mình và của địch, đã tự chia rẽ vàtự huỷ, để cho cuộc chiến tranh mới đầu lẻ tẻ, giới hạn sau đó lan rộng, đưađến sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ.Sau 1975, miền Nam bị sụp đổ, Việt nam trở nên một quốc gia có dân sốđứng hàng thứ mười ba trên thế giới, và một quân số đông hàng thứ tư,nhiều hơn quân số của tất cả sáu nước ASEAN cộng lại. Nhưng dù với mộtquân lực hùng hậu như thế, sau chiến thắng, các nhà cầm quyền Việt namvẫn không cảm thấy an ninh mà lại thấy bị đe doạ bởi hai nước lân bang mớiđây là đồng minh ở phía Bắc và phía Tây. Vì thế mà dù mang tiếng có hoàbình và ở trong một hoàn cảnh kinh tế tồi tệ, chính quyền Việt nam vẫn phảiduy trì và phát triển một đạo quân khổng lồ từ hơn bảy trăm ngàn đến hơnmột triệu.Về tổ chức, quân đội Việt nam, được tự gọi là Quân đội nhân dân Việt nam,gồm có ba binh chủng lục quân, hải quân và không quân. Lãnh thổ đượcchia làm các quân khu I, II, III, IV, V, VII, IX quân khu Thủ Đô, đặc khuQuảng Ninh và đặc khu thành phố Hồ Chí Minh. Lục quân gồm có chínhquy, chủ lực quân khu và dân quân địa phương. Lực lượng chính quy, trựcthuộc Bộ tổng tham mưu, sau 1975 được tổ chức thành bốn quân đoàn cơđộng, sử dụng như những lực lượng tổng trừ bị. Bốn quân đoàn 1, 2, 3, 4này, còn được gọi là những binh đoàn Quyết Thắng, Hương Giang, TâyNguyên và Cửu Long. Sau 1979, số quân đoàn này được tăng lên thành sáurồi tám. Mỗi quân đoàn có từ ba mươi ngàn đến bốn mươi ngàn quân, gồmcó ba hay bốn sư đoàn bộ binh, cùng những đơn vị yểm trợ như pháo binh,thiết giáp, truyền tin, quân y... Ngoài những vũ khí mà quân đội Việt namcộng hoà để lại, bộ đội Việt nam có khoảng hơn một ngàn xe tăng T34, T54,T55, T59, T62, năm trăm xe PTP76, khoảng sáu trăm súng đại bác, ba ngànsúng phòng không và các đơn vị tên lửa SAM. Chủ lực miền là những đơnvị cơ hữu của mỗi quân khu. Ngoài những sư đoàn chủ lực quân khu, mỗitỉnh còn có một hay hai trung đoàn chủ lực tỉnh như những trung đoàn VàmCỏ, Sông Bé, Gia định, Bắc Thái... Lực lượng dân quân là những tỉnh đội,huyện đội, xã đội, có nhiệm vụ phòng thủ và trinh sát nhiều hơn. Ngoài ra,bộ binh Việt nam còn có những đơn vị đặc biệt như lực lượng đặc công, lữđoàn 305 dù, quân đoàn 559 Công binh, sư đoàn 673 cao xạ, các đoàn vậntải v.v...Hải quân của quân đội Việt nam bắt đầu được thành lập từ những năm 1960,mới đầu là hai mươi lăm pháo thuyền của Trung hoa và ba mươi tàu tuầnduyên do Liên xô viện trợ. Sau 1975, cùng với những thuyền bè do hải quânViệt nam cộng hoà để lại, hải quân Việt nam đã có hơn một ngàn tàu chiếnlớn nhỏ. Vùng trách nhiệm duyên hải được chia làm năm vùng mà các Bộ tưlệnh đóng ở Hải Phòng, Vinh, Đà Nẵng, Vũng Tàu và Rạch Giá. Có hai hạmđội, hạm đội Hàm Tử phụ trách vùng biển phía bắc, hạm đội Bạch Đằng phụtrách vùng biển phía Nam của Đông Hải và vịnh Thái lan. Tư lệnh hải quânlúc đó là Hoàng Hữu Thái. Chính uỷ là Hoàng Trà. Họ cũng tổ chức nhữngđơn vị được gọi là “hải quân đánh bộ”. Không quân Việt nam có quân sốkhoảng hai chục ngàn. Ngoài những phi cơ A37, F5 và một số phi cơ vận tảivà trực thăng của không quân Việt nam cộng hoà để lại, là những phi cơMiG 21, MiG 23 và những phi cơ trực thăng võ trang do Liên xô viện trợ.Tất cả có hơn một ngàn phi cơ, được chia thành những không đoàn chiếnđấu, vận tải, trực thăng và huấn luyện. Ngoài ra còn có một không đoànoanh tạc cơ. Bộ tư lệnh không quân trú đóng tại phi trường Bạch Mai. Năm1979, Tư lệnh không quân là Đào Đình Luyện, Tư lệnh phòng không làHoàng Văn Khanh. Tư lệnh radar Nguyễn Xuân Mậu.Cũng như quân đội của những nước cộng sản khác, quân đội Việt nam nằmtrong sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến tranh Đông dương 3 P7 Hoàng Dung Chiến tranh Đông dương 3 P7 Chiến trường biên giới tây nam năm 1977Đêm 30-4-1977, hai năm sau ngày bộ đội cộng sản chiến thắng tại miềnNam Việt nam, những đơn vị thuộc hai sư đoàn 210 và 250 thuộc quân khuTây Nam Campuchia mở một cuộc tấn công quy mô cấp trung đoàn vào lãnhthổ quân khu 9 Việt nam thuộc tỉnh An Giang, bắt đầu cuộc chiến tranh hậuchiến, chiến tranh Đông dương thứ ba, hay cuộc chiến huynh đệ tương tàngiữa hai quốc gia cộng sản.Xét về tương quan lực lượng, ưu thế quân sự nghiêng hẳn về phía Việt nam.Dân số, quân số đông đảo hơn bội phần. Vũ khí, chiến cụ dồi dào, tối tânhơn. Binh sĩ thiện chiến, nhiều kinh nghiệm hơn. Ngay cả đồng minh Trunghoa của Campuchia cũng không tin Campuchia có thể thắng được một trậnchiến quy ước với Việt nam. Đứng hậu thuẫn cho Campuchia trong chiếntranh chống Việt nam, Trung hoa chỉ muốn có một cuộc chiến tiêu hao vàgiới hạn, nhằm làm kiệt quệ tài nguyên và nhân lực của Việt nam, gây áp lựcđể Việt nam từ bỏ đường lối thân Liên xô và giảm bớt mối đe doạ từ biêngiới phía Nam. Tuy nhiên, những nhà lãnh đạo cộng sản Campuchia, donhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan nhất là do lòng cuồng tín đếnbệnh hoạn, đã ước tính sai khả năng của mình và của địch, đã tự chia rẽ vàtự huỷ, để cho cuộc chiến tranh mới đầu lẻ tẻ, giới hạn sau đó lan rộng, đưađến sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ.Sau 1975, miền Nam bị sụp đổ, Việt nam trở nên một quốc gia có dân sốđứng hàng thứ mười ba trên thế giới, và một quân số đông hàng thứ tư,nhiều hơn quân số của tất cả sáu nước ASEAN cộng lại. Nhưng dù với mộtquân lực hùng hậu như thế, sau chiến thắng, các nhà cầm quyền Việt namvẫn không cảm thấy an ninh mà lại thấy bị đe doạ bởi hai nước lân bang mớiđây là đồng minh ở phía Bắc và phía Tây. Vì thế mà dù mang tiếng có hoàbình và ở trong một hoàn cảnh kinh tế tồi tệ, chính quyền Việt nam vẫn phảiduy trì và phát triển một đạo quân khổng lồ từ hơn bảy trăm ngàn đến hơnmột triệu.Về tổ chức, quân đội Việt nam, được tự gọi là Quân đội nhân dân Việt nam,gồm có ba binh chủng lục quân, hải quân và không quân. Lãnh thổ đượcchia làm các quân khu I, II, III, IV, V, VII, IX quân khu Thủ Đô, đặc khuQuảng Ninh và đặc khu thành phố Hồ Chí Minh. Lục quân gồm có chínhquy, chủ lực quân khu và dân quân địa phương. Lực lượng chính quy, trựcthuộc Bộ tổng tham mưu, sau 1975 được tổ chức thành bốn quân đoàn cơđộng, sử dụng như những lực lượng tổng trừ bị. Bốn quân đoàn 1, 2, 3, 4này, còn được gọi là những binh đoàn Quyết Thắng, Hương Giang, TâyNguyên và Cửu Long. Sau 1979, số quân đoàn này được tăng lên thành sáurồi tám. Mỗi quân đoàn có từ ba mươi ngàn đến bốn mươi ngàn quân, gồmcó ba hay bốn sư đoàn bộ binh, cùng những đơn vị yểm trợ như pháo binh,thiết giáp, truyền tin, quân y... Ngoài những vũ khí mà quân đội Việt namcộng hoà để lại, bộ đội Việt nam có khoảng hơn một ngàn xe tăng T34, T54,T55, T59, T62, năm trăm xe PTP76, khoảng sáu trăm súng đại bác, ba ngànsúng phòng không và các đơn vị tên lửa SAM. Chủ lực miền là những đơnvị cơ hữu của mỗi quân khu. Ngoài những sư đoàn chủ lực quân khu, mỗitỉnh còn có một hay hai trung đoàn chủ lực tỉnh như những trung đoàn VàmCỏ, Sông Bé, Gia định, Bắc Thái... Lực lượng dân quân là những tỉnh đội,huyện đội, xã đội, có nhiệm vụ phòng thủ và trinh sát nhiều hơn. Ngoài ra,bộ binh Việt nam còn có những đơn vị đặc biệt như lực lượng đặc công, lữđoàn 305 dù, quân đoàn 559 Công binh, sư đoàn 673 cao xạ, các đoàn vậntải v.v...Hải quân của quân đội Việt nam bắt đầu được thành lập từ những năm 1960,mới đầu là hai mươi lăm pháo thuyền của Trung hoa và ba mươi tàu tuầnduyên do Liên xô viện trợ. Sau 1975, cùng với những thuyền bè do hải quânViệt nam cộng hoà để lại, hải quân Việt nam đã có hơn một ngàn tàu chiếnlớn nhỏ. Vùng trách nhiệm duyên hải được chia làm năm vùng mà các Bộ tưlệnh đóng ở Hải Phòng, Vinh, Đà Nẵng, Vũng Tàu và Rạch Giá. Có hai hạmđội, hạm đội Hàm Tử phụ trách vùng biển phía bắc, hạm đội Bạch Đằng phụtrách vùng biển phía Nam của Đông Hải và vịnh Thái lan. Tư lệnh hải quânlúc đó là Hoàng Hữu Thái. Chính uỷ là Hoàng Trà. Họ cũng tổ chức nhữngđơn vị được gọi là “hải quân đánh bộ”. Không quân Việt nam có quân sốkhoảng hai chục ngàn. Ngoài những phi cơ A37, F5 và một số phi cơ vận tảivà trực thăng của không quân Việt nam cộng hoà để lại, là những phi cơMiG 21, MiG 23 và những phi cơ trực thăng võ trang do Liên xô viện trợ.Tất cả có hơn một ngàn phi cơ, được chia thành những không đoàn chiếnđấu, vận tải, trực thăng và huấn luyện. Ngoài ra còn có một không đoànoanh tạc cơ. Bộ tư lệnh không quân trú đóng tại phi trường Bạch Mai. Năm1979, Tư lệnh không quân là Đào Đình Luyện, Tư lệnh phòng không làHoàng Văn Khanh. Tư lệnh radar Nguyễn Xuân Mậu.Cũng như quân đội của những nước cộng sản khác, quân đội Việt nam nằmtrong sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử văn hóa lịch sử thế giới lịch sử hay lịch sử Việt Nam Chiến tranh Đông dương 3Tài liệu liên quan:
-
4 trang 226 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 153 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 105 0 0 -
69 trang 93 0 0
-
4 trang 90 0 0
-
1 trang 79 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 62 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 62 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 61 0 0 -
8 trang 54 0 0