![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam (1954-1975) với việc xuất hiện những tranh chấp trên Biển Đông
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 226.56 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong giai đoạn 1954-1975, Mỹ vừa đóng vai trò là nước lớn trong quan hệ quốc tế, vừa là nước trực tiếp xâm lược Việt Nam. Cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam đã tạo ra nhiều thời cơ để Trung Quốc giành quyền kiểm soát các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam (1954-1975) với việc xuất hiện những tranh chấp trên Biển ĐôngTAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 17, SOÁ X2-2014Chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam(1954-1975) với việc xuất hiệnnhững tranh chấp trên Biển ðông••Nguyễn Văn HiệpPhạm Văn ThịnhTrường ðại học Thủ Dầu Một, TP. Bình DươngTÓM TẮT:Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai ñếnViệt Nam. Cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹnay, cứ mỗi lần ở Biển ðông xuất hiệnở Việt Nam ñã tạo ra nhiều thời cơ ñể Trungkhoảng trống quyền lực nước lớn, TrungQuốc giành quyền kiểm soát các quần ñảoQuốc lại tìm cách sử dụng vũ lực ñể chiếmTrường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam.Chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam tạoñóng trái phép những vùng biển, ñảo khôngphải là của họ. Trong giai ñoạn 1954-1975,nhiều cơ hội ñể Trung Quốc thực hiện thamMỹ vừa ñóng vai trò là nước lớn trong quanvọng lấn chiếm và gây ra những tranh chấphệ quốc tế, vừa là nước trực tiếp xâm lượctrên biển ðông.T khóa: chiến tranh, Biển ðông, Việt Nam, Hoa Kỳ, Trung QuốcTừ sau Chiến tranh thế giới thứ hai ñến ngàynay, ñặc biệt là trong cuộc chiến tranh xâm lượccủa Mỹ ở Việt Nam (1954-1975), cứ mỗi lần ởðông Nam Á/biển ðông xuất hiện khoảng trốngquyền lực nước lớn, Trung Quốc lại tìm cách raquân lấn chiếm, từng bước tăng cường sự hiệndiện tại Biển ðông, khơi nguồn những tranh chấptrên biển ðông.Ngay từ thập niên 1950, khi thực dân Pháp códấu hiệu sa lầy trong cuộc chiến tranh ở ðôngDương, Mỹ ñã khẩn trương thực hiện mục tiêuchiến lược thay thế Pháp thông qua việc tăngcường viện trợ trực tiếp cho các lực lượng ViệtNam chống cộng sản kết hợp với viện trợ ñể bùvào ngân sách chiến tranh của chính phủ Pháp.Những năm 1953-1954, viện trợ của Mỹ chiếmñến 73% chiến phí ở ðông Dương. Cùng vớiviện trợ tài chính, Mỹ còn cung cấp nhiều máybay, xe tăng, trọng pháo, các thiết bị chiến tranhcùng hàng trăm kỹ thuật viên, phi công cho chiếntranh Việt Nam.Năm 1954, Pháp hoàn toàn thất bại, Hiệp ñịnhGiơnevơ ngày 21/7/1954 về chấm dứt chiếntranh, lập lại hòa bình ở ðông Dương ñược kýkết tại Genève (Thụy Sĩ). Quân ñội viễn chinhPháp buộc phải rút khỏi ðông Dương; các nướctham gia hội nghị cam kết tôn trọng ñộc lập, chủquyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của banước Việt Nam, Lào, Campuchia. Vĩ tuyến 17ñược chọn làm giới tuyến quân sự tạm thời ñể haimiền Nam-Bắc Việt Nam tập kết quân ñội củaTrang 5SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X2-2014hai bên, sau hai năm (tháng 7/1956) sẽ tiến hànhtổng tuyển cử, thống nhất ñất nước.Với âm mưu thay chân Pháp ở Việt Nam, ñếquốc Mỹ ra sức phá hoại Hiệp ñịnh nhằm biếnmiền Nam Việt Nam thành thuộc ñịa kiểu mới vàcăn cứ quân sự của Mỹ, làm “pháo ñài” ngănchặn sự phát triển của phong trào giải phóng dântộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở ðông NamÁ và trên thế giới. Thực hiện âm mưu ñó, ngày25/6/1954 Mỹ buộc Pháp ñưa Ngô ðình Diệm –con bài chính trị của Mỹ – thay thế Bửu Lộc(người của Pháp) làm Thủ tướng chính quyềnthân Mỹ ở Miền Nam. Từ ñây, chính quyền Ngôðình Diệm trực tiếp nhận viện trợ về kinh tế,quân sự từ Mỹ.Những năm 1954-1955, khi Pháp rút ñi, chínhquyền Ngô ðình Diệm vừa ñược dựng lên cònphải tập trung vào việc củng cố thế lực và ñàn ápphong trào cách mạng của quần chúng yêu nướcmà chưa tập trung thực hiện quyền kiểm soát ñốivới phần lãnh thổ biển ñảo, ñặc biệt là hai quầnñảo Trường Sa và Hoàng Sa.ðến năm 1956, khi quân ñội Pháp rút khỏiðông Dương, chính quyền Việt Nam Cộng hòaNgô ðình Diệm chưa kịp ra thay thế quân Pháp ởphần ñông quần ñảo Hoàng Sa ñã tạo ra cơ hộicho Trung Quốc chiếm Hoàng Sa. Tháng 2/1956,Trung Quốc bí mật ñưa quân ra chiếm ñóngnhóm ñảo phía ñông quần ñảo Hoàng Sa, baogồm cả hai ñảo lớn nhất Phú Lâm và Linh Côn.Tháng 4/1956, Chính phủ Việt Nam Cộng hòacho quân ra thay thế quân Pháp trên phần phíaTây quần ñảo Hoàng Sa ñồng thời lên tiếng phảnkháng Bắc Kinh cho quân ra chiếm phần phíaðông quần ñảo ñó. Ngày 29/5/1956, Trung Quốctuyên bố có quyền ñối với quần ñảo Tây Sa (tứcHoàng Sa), ngày 3/6/1956, Ngoại trưởng Vũ VănMẫu của chính quyền Sài Gòn ñã ra tuyên bố bácbỏ quyền ñó.Trang 6Sự kiện Trung Quốc chiếm ñóng nhóm ñảophía ñông Hoàng Sa trước khi chính quyền ViệtNam Cộng hòa ra thay thế quân Pháp năm 1956chưa rõ phía Mỹ có phản ứng ra sao. Tuy nhiên,xét trên bình diện quan hệ quốc tế khi ñó, TrungQuốc vẫn còn trong thời kỳ ñược Mỹ và các nướctrong “thế gới tự do” gọi là cộng sản Trung Hoa(hay Trung Cộng) cần phải chế ngự; trong khi lựclượng của Trung Quốc chiếm Hoàng Sa cũng chỉlà một lực lượng nhỏ, với chiến thuật “bí mật, lénlút”, vì vậy, các lực lượng khả dụng của Mỹtrong khu vực hoàn toàn có thể hành ñộng buộccộng sản Trung Hoa rút lui khỏi Hoàng Sa.Nhưng tại sao Mỹ không có hành ñộng gì choñến nay vẫn là câu hỏi chưa thể giải ñáp.Với diễn biến êm xuôi của cuộc ñổ bộ chiếmHoàng Sa năm 1956, tháng 4/1958, Chính phủnước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (TrungQuốc) ra tuyên bố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam (1954-1975) với việc xuất hiện những tranh chấp trên Biển ĐôngTAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 17, SOÁ X2-2014Chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam(1954-1975) với việc xuất hiệnnhững tranh chấp trên Biển ðông••Nguyễn Văn HiệpPhạm Văn ThịnhTrường ðại học Thủ Dầu Một, TP. Bình DươngTÓM TẮT:Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai ñếnViệt Nam. Cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹnay, cứ mỗi lần ở Biển ðông xuất hiệnở Việt Nam ñã tạo ra nhiều thời cơ ñể Trungkhoảng trống quyền lực nước lớn, TrungQuốc giành quyền kiểm soát các quần ñảoQuốc lại tìm cách sử dụng vũ lực ñể chiếmTrường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam.Chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam tạoñóng trái phép những vùng biển, ñảo khôngphải là của họ. Trong giai ñoạn 1954-1975,nhiều cơ hội ñể Trung Quốc thực hiện thamMỹ vừa ñóng vai trò là nước lớn trong quanvọng lấn chiếm và gây ra những tranh chấphệ quốc tế, vừa là nước trực tiếp xâm lượctrên biển ðông.T khóa: chiến tranh, Biển ðông, Việt Nam, Hoa Kỳ, Trung QuốcTừ sau Chiến tranh thế giới thứ hai ñến ngàynay, ñặc biệt là trong cuộc chiến tranh xâm lượccủa Mỹ ở Việt Nam (1954-1975), cứ mỗi lần ởðông Nam Á/biển ðông xuất hiện khoảng trốngquyền lực nước lớn, Trung Quốc lại tìm cách raquân lấn chiếm, từng bước tăng cường sự hiệndiện tại Biển ðông, khơi nguồn những tranh chấptrên biển ðông.Ngay từ thập niên 1950, khi thực dân Pháp códấu hiệu sa lầy trong cuộc chiến tranh ở ðôngDương, Mỹ ñã khẩn trương thực hiện mục tiêuchiến lược thay thế Pháp thông qua việc tăngcường viện trợ trực tiếp cho các lực lượng ViệtNam chống cộng sản kết hợp với viện trợ ñể bùvào ngân sách chiến tranh của chính phủ Pháp.Những năm 1953-1954, viện trợ của Mỹ chiếmñến 73% chiến phí ở ðông Dương. Cùng vớiviện trợ tài chính, Mỹ còn cung cấp nhiều máybay, xe tăng, trọng pháo, các thiết bị chiến tranhcùng hàng trăm kỹ thuật viên, phi công cho chiếntranh Việt Nam.Năm 1954, Pháp hoàn toàn thất bại, Hiệp ñịnhGiơnevơ ngày 21/7/1954 về chấm dứt chiếntranh, lập lại hòa bình ở ðông Dương ñược kýkết tại Genève (Thụy Sĩ). Quân ñội viễn chinhPháp buộc phải rút khỏi ðông Dương; các nướctham gia hội nghị cam kết tôn trọng ñộc lập, chủquyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của banước Việt Nam, Lào, Campuchia. Vĩ tuyến 17ñược chọn làm giới tuyến quân sự tạm thời ñể haimiền Nam-Bắc Việt Nam tập kết quân ñội củaTrang 5SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X2-2014hai bên, sau hai năm (tháng 7/1956) sẽ tiến hànhtổng tuyển cử, thống nhất ñất nước.Với âm mưu thay chân Pháp ở Việt Nam, ñếquốc Mỹ ra sức phá hoại Hiệp ñịnh nhằm biếnmiền Nam Việt Nam thành thuộc ñịa kiểu mới vàcăn cứ quân sự của Mỹ, làm “pháo ñài” ngănchặn sự phát triển của phong trào giải phóng dântộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở ðông NamÁ và trên thế giới. Thực hiện âm mưu ñó, ngày25/6/1954 Mỹ buộc Pháp ñưa Ngô ðình Diệm –con bài chính trị của Mỹ – thay thế Bửu Lộc(người của Pháp) làm Thủ tướng chính quyềnthân Mỹ ở Miền Nam. Từ ñây, chính quyền Ngôðình Diệm trực tiếp nhận viện trợ về kinh tế,quân sự từ Mỹ.Những năm 1954-1955, khi Pháp rút ñi, chínhquyền Ngô ðình Diệm vừa ñược dựng lên cònphải tập trung vào việc củng cố thế lực và ñàn ápphong trào cách mạng của quần chúng yêu nướcmà chưa tập trung thực hiện quyền kiểm soát ñốivới phần lãnh thổ biển ñảo, ñặc biệt là hai quầnñảo Trường Sa và Hoàng Sa.ðến năm 1956, khi quân ñội Pháp rút khỏiðông Dương, chính quyền Việt Nam Cộng hòaNgô ðình Diệm chưa kịp ra thay thế quân Pháp ởphần ñông quần ñảo Hoàng Sa ñã tạo ra cơ hộicho Trung Quốc chiếm Hoàng Sa. Tháng 2/1956,Trung Quốc bí mật ñưa quân ra chiếm ñóngnhóm ñảo phía ñông quần ñảo Hoàng Sa, baogồm cả hai ñảo lớn nhất Phú Lâm và Linh Côn.Tháng 4/1956, Chính phủ Việt Nam Cộng hòacho quân ra thay thế quân Pháp trên phần phíaTây quần ñảo Hoàng Sa ñồng thời lên tiếng phảnkháng Bắc Kinh cho quân ra chiếm phần phíaðông quần ñảo ñó. Ngày 29/5/1956, Trung Quốctuyên bố có quyền ñối với quần ñảo Tây Sa (tứcHoàng Sa), ngày 3/6/1956, Ngoại trưởng Vũ VănMẫu của chính quyền Sài Gòn ñã ra tuyên bố bácbỏ quyền ñó.Trang 6Sự kiện Trung Quốc chiếm ñóng nhóm ñảophía ñông Hoàng Sa trước khi chính quyền ViệtNam Cộng hòa ra thay thế quân Pháp năm 1956chưa rõ phía Mỹ có phản ứng ra sao. Tuy nhiên,xét trên bình diện quan hệ quốc tế khi ñó, TrungQuốc vẫn còn trong thời kỳ ñược Mỹ và các nướctrong “thế gới tự do” gọi là cộng sản Trung Hoa(hay Trung Cộng) cần phải chế ngự; trong khi lựclượng của Trung Quốc chiếm Hoàng Sa cũng chỉlà một lực lượng nhỏ, với chiến thuật “bí mật, lénlút”, vì vậy, các lực lượng khả dụng của Mỹtrong khu vực hoàn toàn có thể hành ñộng buộccộng sản Trung Hoa rút lui khỏi Hoàng Sa.Nhưng tại sao Mỹ không có hành ñộng gì choñến nay vẫn là câu hỏi chưa thể giải ñáp.Với diễn biến êm xuôi của cuộc ñổ bộ chiếmHoàng Sa năm 1956, tháng 4/1958, Chính phủnước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (TrungQuốc) ra tuyên bố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Chiến tranh xâm lược của Mỹ Tranh chấp trên Biển Đông Bảo vệ chủ quyền biển Đông Đảm bảo an ninh quốc phòngTài liệu liên quan:
-
6 trang 303 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 217 0 0
-
8 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 213 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 205 0 0 -
9 trang 167 0 0