Chính sách cai trị của Pháp ở An Giang từ cuối thế kỷ XIX đến nửa đầu thế kỷ XX
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 577.29 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung làm rõ chính sách cai trị của Pháp từ khi chính thức chiếm An Giang từ năm 1867 đến 1945; đồng thời đi sâu phân tích hai giai đoạn chính: giai đoạn thứ nhất từ 1867 – 1929; giai đoạn hai từ 1939 – 1945, qua đó cho thấy “chân dung” của một thực dân đến xâm lược nước thuộc địa nói chung và An Giang nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách cai trị của Pháp ở An Giang từ cuối thế kỷ XIX đến nửa đầu thế kỷ XXJournal of Science – 2016, Vol. 9 (1), 78 – 85Part A: Social Sciences, Humanities and EducationCHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA PHÁP Ở AN GIANG TỪ CUỐI THẾ KỶ XIXĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XXNguyễn Thị Ngọc ThơThS. Trường Phổ thông Thực hành Sư phạm, Trường Đại học An GiangThông tin chung:Ngày nhận bài: 25/12/15Ngày nhận kết quả bình duyệt:09/02/16Ngày chấp nhận đăng: 03/16Title:French rule policy in An Giangfrom the late XIX century to thefirst half of the XX centuryTừ khóa:Chính sách cai trị, xâm lược,nước thuộc địa, tinh thần yêunước, đấu tranhKeywords:Rule policy, conduct, colonialinvasion, patriotism, tenaciousstruggleABSTRACTThis article focuses on clarifying French rule policy from the officialoccupation of An Giang from 1867 to 1945; and analyses in-depth the two mainphases: the first phase from 1867 - 1929; the second phase from 1939 - 1945,which indicates the “portrait” of a colonialist coming to conduct a colonialinvasion in general and of An Giang in particular. The article also shows thepatriotism, the tenacious struggle for independence and freedom of the nation,especially since the Communist Party of Vietnam’s establishment of a provincein the southern rivery region.TÓM TẮTBài viết tập trung làm rõ chính sách cai trị của Pháp từ khi chính thức chiếmAn Giang từ năm 1867 đến 1945; đồng thời đi sâu phân tích hai giai đoạnchính: giai đoạn thứ nhất từ 1867 – 1929; giai đoạn hai từ 1939 – 1945, qua đócho thấy “chân dung” của một thực dân đến xâm lược nước thuộc địa nóichung và An Giang nói riêng. Bài viết cũng cho thấy tinh thần yêu nước, đấutranh ngoan cường vì độc lập, tự do dân tộc, đặc biệt là từ khi có Đảng Cộngsản Việt Nam ra đời của nhân dân một tỉnh thuộc miền sông nước Nam Bộ.An Giang là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở NamKỳ lục tỉnh vào thời nhà Nguyễn độc lập, thànhlập năm 1832 dưới triều vua Minh Mạng, nhưngbị giải thể dưới thời Pháp thuộc, sau đó chínhquyền Việt Nam Cộng hòa tái lập, tồn tại từ cuốinăm 1956 cho đến ngày nay.điều này, Pháp mang chiến thuyền uy hiếp, buộcquan giữ thành Châu Đốc nạp Thủ khoa Huân vớilý do là ông đã chống Pháp ở Mỹ Tho (nơi Phápnắm cai trị lúc bấy giờ), nếu không giao, họ sẽđánh thành Châu Đốc. Do vậy, quan giữ thành đãgiao và Thủ khoa Huân bị đưa về Mỹ Tho với ánchung thân ở đảo Cay-đen (Cayenne). Chiếmxong Vĩnh Long, Pháp huy động lực lượng, gồm:Trung tá Hải quân Galey (Giám đốc Nội vụ),Thiếu tá Paul Vial (Pháo binh), Thiếu tá GuicfeBoverany (Công binh), Thiếu tá Domange (Línhthủy đánh bộ) với tàu chiến Le Bien Hoa (Aviso),pháo hạm Le Bourdais, La Fuseé, L’Alarme cùng1.000 quân… đến Châu Đốc lúc 12 giờ đêm22/6/1867, giải giáp khí giới quân triều đình, đốtkho lúa gạo và rồi tịch thu 12 súng bắn đá đổNăm 1862, trước sự tấn công của Pháp, triều đìnhnhà Nguyễn ký Hòa ước Nhâm Tuất (hay còn gọilà Hiệp ước Nhâm Tuất, ngày 5/6/1862) tại SàiGòn giao ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho thựcdân Pháp. Sau khi ổn định việc cai trị ba tỉnh miềnĐông Nam Kỳ, thực dân Pháp đánh chiếm ba tỉnhTây Nam Kỳ với lý do triều đình Huế ủng hộphong trào chống Pháp ở Nam Kỳ. Năm 1864,Thủ khoa Huân từ Mỹ Tho đến Châu Đốc. Biết78Journal of Science – 2016, Vol. 9 (1), 78 – 85Part A: Social Sciences, Humanities and Educationmuối vào họng súng rồi đẩy xuống sông. AnGiang thất thủ. Ngày 24/6/1867, Pháp tiếp tụcchiếm Hà Tiên. Ngày 26/6/1867, Đô đốc De LaGrandière tuyên bố ba tỉnh miền Tây Nam Kỳthuộc Pháp. Nghiên cứu chính sách cai trị củaPháp ở An Giang có thể chia làm hai giai đoạn.Pháp xâm chiếm. Quản cơ Trần Văn Thành tậphợp đông đảo khoảng 1.200 người, gồm nông dânyêu nước, một số quân triều và phần đông là tínđồ Bửu Sơn Kỳ Hương) ở khắp Nam Kỳ lục tỉnhđến Láng Linh. Khi quân Pháp chiếm thành AnGiang, ông tập hợp lực lượng vũ trang làm bèngăn tàu chiến của giặc ở Cồn Nhỏ (Phú Tân),đánh phá các đồn; chỉ huy nhân dân vùng Núi Sậpđóng cọc cản tàu Pháp trên kênh Thoại Hà, đưanghĩa quân sang hỗ trợ Nguyễn Trung Trực đánhđồn Rạch Giá (1868). Sau đó, ông cùng gia đìnhvào Bảy Thưa – Láng Linh khẩn trương khaihoang, xây dựng căn cứ kháng chiến chống Pháp.Theo nhà văn Sơn Nam, “ông là người đầu tiêndám nghĩ đến việc canh tác ở trũng phèn nói trên,làng Thạnh Mỹ Tây. Trước tình hình đó, chủ tỉnhLong Xuyên là Emille Puech gởi báo cáo về cơquan đầu não ở Sài Gòn, trong đó có đoạn: “Ông(tức Trần Văn Thành) lập ra một đạo gọi là “ĐạoLành” trong hầu hết các tỉnh ở Gia Định đều cótín đồ. Tín đồ từ các nơi tới mật khu mang theolúa gạo, sắt để rèn khí giới. Dân ở làng lân cậnbảo vệ căn cứ, giữ mật, không ai đi lọt vào vùngcấm địa”. Ngoài ra, Ngô Lợi (1831-1890, tên thậtlà Ngô Viện, còn có tên khác là Ngô Tự Lợi),Giáo chủ đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, lãnh tụ phongtrào kháng Pháp tại miền Nam Việt Nam cuối thếkỷ XIX, đến núi Tượng (Ba Chúc) xây dựng căncứ kháng Pháp (1870), lập làng An Định, lập đạoTứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách cai trị của Pháp ở An Giang từ cuối thế kỷ XIX đến nửa đầu thế kỷ XXJournal of Science – 2016, Vol. 9 (1), 78 – 85Part A: Social Sciences, Humanities and EducationCHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA PHÁP Ở AN GIANG TỪ CUỐI THẾ KỶ XIXĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XXNguyễn Thị Ngọc ThơThS. Trường Phổ thông Thực hành Sư phạm, Trường Đại học An GiangThông tin chung:Ngày nhận bài: 25/12/15Ngày nhận kết quả bình duyệt:09/02/16Ngày chấp nhận đăng: 03/16Title:French rule policy in An Giangfrom the late XIX century to thefirst half of the XX centuryTừ khóa:Chính sách cai trị, xâm lược,nước thuộc địa, tinh thần yêunước, đấu tranhKeywords:Rule policy, conduct, colonialinvasion, patriotism, tenaciousstruggleABSTRACTThis article focuses on clarifying French rule policy from the officialoccupation of An Giang from 1867 to 1945; and analyses in-depth the two mainphases: the first phase from 1867 - 1929; the second phase from 1939 - 1945,which indicates the “portrait” of a colonialist coming to conduct a colonialinvasion in general and of An Giang in particular. The article also shows thepatriotism, the tenacious struggle for independence and freedom of the nation,especially since the Communist Party of Vietnam’s establishment of a provincein the southern rivery region.TÓM TẮTBài viết tập trung làm rõ chính sách cai trị của Pháp từ khi chính thức chiếmAn Giang từ năm 1867 đến 1945; đồng thời đi sâu phân tích hai giai đoạnchính: giai đoạn thứ nhất từ 1867 – 1929; giai đoạn hai từ 1939 – 1945, qua đócho thấy “chân dung” của một thực dân đến xâm lược nước thuộc địa nóichung và An Giang nói riêng. Bài viết cũng cho thấy tinh thần yêu nước, đấutranh ngoan cường vì độc lập, tự do dân tộc, đặc biệt là từ khi có Đảng Cộngsản Việt Nam ra đời của nhân dân một tỉnh thuộc miền sông nước Nam Bộ.An Giang là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở NamKỳ lục tỉnh vào thời nhà Nguyễn độc lập, thànhlập năm 1832 dưới triều vua Minh Mạng, nhưngbị giải thể dưới thời Pháp thuộc, sau đó chínhquyền Việt Nam Cộng hòa tái lập, tồn tại từ cuốinăm 1956 cho đến ngày nay.điều này, Pháp mang chiến thuyền uy hiếp, buộcquan giữ thành Châu Đốc nạp Thủ khoa Huân vớilý do là ông đã chống Pháp ở Mỹ Tho (nơi Phápnắm cai trị lúc bấy giờ), nếu không giao, họ sẽđánh thành Châu Đốc. Do vậy, quan giữ thành đãgiao và Thủ khoa Huân bị đưa về Mỹ Tho với ánchung thân ở đảo Cay-đen (Cayenne). Chiếmxong Vĩnh Long, Pháp huy động lực lượng, gồm:Trung tá Hải quân Galey (Giám đốc Nội vụ),Thiếu tá Paul Vial (Pháo binh), Thiếu tá GuicfeBoverany (Công binh), Thiếu tá Domange (Línhthủy đánh bộ) với tàu chiến Le Bien Hoa (Aviso),pháo hạm Le Bourdais, La Fuseé, L’Alarme cùng1.000 quân… đến Châu Đốc lúc 12 giờ đêm22/6/1867, giải giáp khí giới quân triều đình, đốtkho lúa gạo và rồi tịch thu 12 súng bắn đá đổNăm 1862, trước sự tấn công của Pháp, triều đìnhnhà Nguyễn ký Hòa ước Nhâm Tuất (hay còn gọilà Hiệp ước Nhâm Tuất, ngày 5/6/1862) tại SàiGòn giao ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho thựcdân Pháp. Sau khi ổn định việc cai trị ba tỉnh miềnĐông Nam Kỳ, thực dân Pháp đánh chiếm ba tỉnhTây Nam Kỳ với lý do triều đình Huế ủng hộphong trào chống Pháp ở Nam Kỳ. Năm 1864,Thủ khoa Huân từ Mỹ Tho đến Châu Đốc. Biết78Journal of Science – 2016, Vol. 9 (1), 78 – 85Part A: Social Sciences, Humanities and Educationmuối vào họng súng rồi đẩy xuống sông. AnGiang thất thủ. Ngày 24/6/1867, Pháp tiếp tụcchiếm Hà Tiên. Ngày 26/6/1867, Đô đốc De LaGrandière tuyên bố ba tỉnh miền Tây Nam Kỳthuộc Pháp. Nghiên cứu chính sách cai trị củaPháp ở An Giang có thể chia làm hai giai đoạn.Pháp xâm chiếm. Quản cơ Trần Văn Thành tậphợp đông đảo khoảng 1.200 người, gồm nông dânyêu nước, một số quân triều và phần đông là tínđồ Bửu Sơn Kỳ Hương) ở khắp Nam Kỳ lục tỉnhđến Láng Linh. Khi quân Pháp chiếm thành AnGiang, ông tập hợp lực lượng vũ trang làm bèngăn tàu chiến của giặc ở Cồn Nhỏ (Phú Tân),đánh phá các đồn; chỉ huy nhân dân vùng Núi Sậpđóng cọc cản tàu Pháp trên kênh Thoại Hà, đưanghĩa quân sang hỗ trợ Nguyễn Trung Trực đánhđồn Rạch Giá (1868). Sau đó, ông cùng gia đìnhvào Bảy Thưa – Láng Linh khẩn trương khaihoang, xây dựng căn cứ kháng chiến chống Pháp.Theo nhà văn Sơn Nam, “ông là người đầu tiêndám nghĩ đến việc canh tác ở trũng phèn nói trên,làng Thạnh Mỹ Tây. Trước tình hình đó, chủ tỉnhLong Xuyên là Emille Puech gởi báo cáo về cơquan đầu não ở Sài Gòn, trong đó có đoạn: “Ông(tức Trần Văn Thành) lập ra một đạo gọi là “ĐạoLành” trong hầu hết các tỉnh ở Gia Định đều cótín đồ. Tín đồ từ các nơi tới mật khu mang theolúa gạo, sắt để rèn khí giới. Dân ở làng lân cậnbảo vệ căn cứ, giữ mật, không ai đi lọt vào vùngcấm địa”. Ngoài ra, Ngô Lợi (1831-1890, tên thậtlà Ngô Viện, còn có tên khác là Ngô Tự Lợi),Giáo chủ đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, lãnh tụ phongtrào kháng Pháp tại miền Nam Việt Nam cuối thếkỷ XIX, đến núi Tượng (Ba Chúc) xây dựng căncứ kháng Pháp (1870), lập làng An Định, lập đạoTứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách cai trị Nước thuộc địa Tinh thần yêu nước Thực dân Pháp Rule policy Tenacious struggleGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 81 0 0
-
4 trang 39 0 0
-
3 trang 27 0 0
-
Chính sách thuế của thực dân Pháp ở Trung Kỳ đầu thế kỷ XX
8 trang 22 0 0 -
Giáo án Lịch sử 5 bài 4: Xã hội VN cuối thể kỉ XIX đầu thế kỉ XX
6 trang 19 0 0 -
Chiến tranh ở Đông Dương: Phần 3
414 trang 18 0 0 -
Chiến tranh ở Đông Dương: Phần 2
498 trang 17 0 0 -
Đồn điền ở Hà Nam từ năm 1890 đến năm 1930
7 trang 17 0 0 -
Giáo án Lịch sử 8 bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
11 trang 17 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi Sử 12 năm 2008 – 2009
14 trang 16 0 0