Đồn điền ở Hà Nam từ năm 1890 đến năm 1930
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 94.71 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hà Nam là một tỉnh thuộc châu thổ sông Hồng, nghề trồng lúa chiếm vai trò chủ đạo trong sản xuất nông nghiệp. Sau các cuộc đánh chiếm, bình định của thực dân Pháp, các đồn điền không ngừng mọc lên ở đây. Đến năm 1902, toàn tỉnh có 12 đồn điền, Đến năm 1914, số lượng đồn điền giảm xuống còn 11. Tuy nhiên, diện tích đồn điền lại tăng lên gần 10 ha, đồng thời, tên điền chủ có sự thay đổi ít nhiều, do diễn ra quá trình chuyển nhượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồn điền ở Hà Nam từ năm 1890 đến năm 1930JOURNAL OF SCIENCE OF HNUESocial Science, 2017, Vol. 62, Iss. 11, pp. 144-150This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1067.2017-0099ĐỒN ĐIỀN Ở HÀ NAM TỪ NĂM 1890 ĐẾN NĂM 1930Mai Thị TuyếtKhoa Lí luận Chính trị và Giáo dục Công dân, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Hà Nam là một tỉnh thuộc châu thổ sông Hồng, nghề trồng lúa chiếm vai trò chủđạo trong sản xuất nông nghiệp. Sau các cuộc đánh chiếm, bình định của thực dân Pháp,các đồn điền không ngừng mọc lên ở đây. Đến năm 1902, toàn tỉnh có 12 đồn điền, Đếnnăm 1914, số lượng đồn điền giảm xuống còn 11. Tuy nhiên, diện tích đồn điền lại tănglên gần 10 ha; đồng thời, tên điền chủ có sự thay đổi ít nhiều, do diễn ra quá trình chuyểnnhượng. Sau Chiến tranh (1919), chính quyền thực dân khuyến khích phát triển kinh tế đồnđiền. Do vậy, diện tích đồn điền không ngừng được mở rộng. Tính đến năm 1930, toàn tỉnhcó 8 đồn điền, nhưng diện tích lại tăng lên vượt bậc (13.122 ha). Trâu, bò, ngựa, cừu, dê,cà phê là những vật nuôi, cây trồng quan trọng và hiệu quả ở các đồn điền.Từ khóa: Hà Nam, đồn điền, thực dân Pháp.1.Mở đầuNăm 1890, Toàn quyền Đông Dương kí quyết định thành lập tỉnh Hà Nam. Dưới tác độngcủa chính sách khai thác thuộc địa, kinh tế Hà Nam có nhiều chuyển biến, trong đó có sự xuất hiệncủa kinh tế đồn điền. Xoay quanh chủ đề này, có nhiều công trình nghiên cứu của các học giả trongvà ngoài nước. Điển hình có thể kể đến: Economie agricole de l’Indochine (Kinh tế nông nghiệpĐông Dương, Y.Henry, 1932); Le Tonkin en 1909 (Bắc Kỳ năm 1909, G.Dauphinot); Le Tonkin(Bắc Kỳ, P.Gourou, 1931); La Culture du riz dans le delta du Tonkin (Nghề trồng lúa ở đồng bằngBắc Kỳ, René Dumont, 1935); Les paysans du delta tonkinois (Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ,P.Gourou, 1936); Đồn điền của Pháp ở Bắc Kỳ (Tạ Thị Thúy, 1996); Việc nhượng đất, khẩn hoangở Bắc Kỳ từ 1919 đến 1945 (Tạ Thị Thúy, 2001); Monographie de la province de Ha Nam (Địa chítỉnh Hà Nam)... Các công trình nghiên cứu trên mới đề cập đến những vấn đề chung liên quan đếnHà Nam, chưa có công trình nào nghiên cứu về đồn điền ở Hà Nam thời Pháp thuộc. Tuy vậy, tấtcả đều có giá trị tham khảo tốt. Trên cơ sở kế thừa kết quả của các nhà nghiên cứu đi trước, bàiviết đi sâu vào tìm hiểu quá trình ra đời, phát triển và sản xuất kinh tế đồn điền ở Hà Nam từ năm1890 đến 1930.Ngày nhận bài: 15/3/2017. Ngày sửa bài: 11/5/2017. Ngày nhận đăng: 20/7/2017Liên hệ: Mai Thị Tuyết, e-mail: tuyetmai4589@gmail.com144Đồn điền ở Hà Nam từ năm 1890 đến năm 19302.Nội dung nghiên cứu2.1.Đồn điền Hà Nam từ 1890 đến 1919Năm 1873, thực dân Pháp tấn công Lý Nhân (Hà Nam) [17;tr.303], sau đó, từng bước bìnhđịnh quân sự trên phạm vi toàn tỉnh. Theo sau những cuộc đánh chiếm của thực dân Pháp ở BắcKỳ, cũng như Hà Nam là những nhà tư bản Pháp. Công cuộc bình định của kẻ xâm lược đến đâu làsự cướp đoạt ruộng đất của các nhà tư bản Pháp đối với người bản xứ diễn ra đến đó. Từ năm 1897đến 1902, thực dân Pháp đã chiếm đoạt khoảng 120.000 hecta, trong đó có tới 50.000 hecta thuộcnhững vùng đông dân, trù phú lớn của Hà Nam, Nam Định, Bắc Ninh, Bắc Giang [4;tr.179]. Docó vị trí địa lí chiến lược, giàu nguồn tài nguyên thiên nhiên, Hà Nam trở thành một trong nhữngđịa phương đầu tiên ở Bắc Kỳ bị thực dân Pháp chiếm đánh, cướp đoạt đất đai thành lập các đồnđiền. Tiên phong cho công cuộc cướp đất, xây dựng đồn điền ở Hà Nam là hai anh em Guillaumevà Louis Borel. Năm 1883, hai anh em Guillaume và Louis Borel đã vào vùng Kẻ Sở, Quyển Sơnkhai thác đá, thăm dò lập đồn điền. Đến năm 1896, chúng đã chiếm 200 ha đất ở vùng Đồng Tâm.Ngày 13/6/1898, thực dân Pháp tiếp tục cấp cho anh em họ 1000 ha ở Hà Nam. Năm 1907, Borenđược cấp tiếp 100 ha ở Đồng Tâm [17;tr.312]. Theo số liệu thống kê, tính tới năm 1902, ở Hà Namcó 12 đồn điền. Riêng hai anh em Guillaume và Louis Borel đã chiếm 6 đồn điền, diện tích là1.935 ha, trên tổng số 2.788 ha, 1.564m2 toàn tỉnh (chiếm trên 69%).Bảng 1. Diện tích đồn điền ở Hà Nam năm 1902 [1;tr.152]TT123456789101112Năm thànhlập189718871891189318931896189618971895189919001901Tên điền chủGuillaume và Louis BorelGuillaume và Louis BorelGuillaume và Louis BorelGuillaume và Louis BorelGuillaume và Louis BorelGuillaume và Louis BorelRoux và SchallerRoux và SchallerSouvignetGendreauGuyetLaurcutieTổngDiện tích(hecta)3002530801.2003002502401.564m21337252.788ha;1.564m2Địa điểmHà NamVũ Xá (Hà Nam)Vũ Xá, Lang Lương (Hà Nam)Rược, Vũ Xá (Hà Nam)Hòa Bình, Phủ LýHòa Bình, Phủ LýCốc Thôn (Hà Nam)Bông Bông (Hà Nam)Phủ Lý (Hà Nam)Phủ Lý (Hà Nam)Cốc Thôn, Tam Chúc (Hà Nam)Thôn Cốc, Thủy Lôi (Hà Nam)Nhìn vào bảng trên ta thấy, trong vòng 14 năm, các đồn điền liên tục mọc lên ở Hà Nam vớikhoảng cách thời gian dày đặc. Điều đó chứng tỏ, sự ráo riết của chính quyền thuộc địa và cá nhâncác nhà tư bản P ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồn điền ở Hà Nam từ năm 1890 đến năm 1930JOURNAL OF SCIENCE OF HNUESocial Science, 2017, Vol. 62, Iss. 11, pp. 144-150This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1067.2017-0099ĐỒN ĐIỀN Ở HÀ NAM TỪ NĂM 1890 ĐẾN NĂM 1930Mai Thị TuyếtKhoa Lí luận Chính trị và Giáo dục Công dân, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Hà Nam là một tỉnh thuộc châu thổ sông Hồng, nghề trồng lúa chiếm vai trò chủđạo trong sản xuất nông nghiệp. Sau các cuộc đánh chiếm, bình định của thực dân Pháp,các đồn điền không ngừng mọc lên ở đây. Đến năm 1902, toàn tỉnh có 12 đồn điền, Đếnnăm 1914, số lượng đồn điền giảm xuống còn 11. Tuy nhiên, diện tích đồn điền lại tănglên gần 10 ha; đồng thời, tên điền chủ có sự thay đổi ít nhiều, do diễn ra quá trình chuyểnnhượng. Sau Chiến tranh (1919), chính quyền thực dân khuyến khích phát triển kinh tế đồnđiền. Do vậy, diện tích đồn điền không ngừng được mở rộng. Tính đến năm 1930, toàn tỉnhcó 8 đồn điền, nhưng diện tích lại tăng lên vượt bậc (13.122 ha). Trâu, bò, ngựa, cừu, dê,cà phê là những vật nuôi, cây trồng quan trọng và hiệu quả ở các đồn điền.Từ khóa: Hà Nam, đồn điền, thực dân Pháp.1.Mở đầuNăm 1890, Toàn quyền Đông Dương kí quyết định thành lập tỉnh Hà Nam. Dưới tác độngcủa chính sách khai thác thuộc địa, kinh tế Hà Nam có nhiều chuyển biến, trong đó có sự xuất hiệncủa kinh tế đồn điền. Xoay quanh chủ đề này, có nhiều công trình nghiên cứu của các học giả trongvà ngoài nước. Điển hình có thể kể đến: Economie agricole de l’Indochine (Kinh tế nông nghiệpĐông Dương, Y.Henry, 1932); Le Tonkin en 1909 (Bắc Kỳ năm 1909, G.Dauphinot); Le Tonkin(Bắc Kỳ, P.Gourou, 1931); La Culture du riz dans le delta du Tonkin (Nghề trồng lúa ở đồng bằngBắc Kỳ, René Dumont, 1935); Les paysans du delta tonkinois (Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ,P.Gourou, 1936); Đồn điền của Pháp ở Bắc Kỳ (Tạ Thị Thúy, 1996); Việc nhượng đất, khẩn hoangở Bắc Kỳ từ 1919 đến 1945 (Tạ Thị Thúy, 2001); Monographie de la province de Ha Nam (Địa chítỉnh Hà Nam)... Các công trình nghiên cứu trên mới đề cập đến những vấn đề chung liên quan đếnHà Nam, chưa có công trình nào nghiên cứu về đồn điền ở Hà Nam thời Pháp thuộc. Tuy vậy, tấtcả đều có giá trị tham khảo tốt. Trên cơ sở kế thừa kết quả của các nhà nghiên cứu đi trước, bàiviết đi sâu vào tìm hiểu quá trình ra đời, phát triển và sản xuất kinh tế đồn điền ở Hà Nam từ năm1890 đến 1930.Ngày nhận bài: 15/3/2017. Ngày sửa bài: 11/5/2017. Ngày nhận đăng: 20/7/2017Liên hệ: Mai Thị Tuyết, e-mail: tuyetmai4589@gmail.com144Đồn điền ở Hà Nam từ năm 1890 đến năm 19302.Nội dung nghiên cứu2.1.Đồn điền Hà Nam từ 1890 đến 1919Năm 1873, thực dân Pháp tấn công Lý Nhân (Hà Nam) [17;tr.303], sau đó, từng bước bìnhđịnh quân sự trên phạm vi toàn tỉnh. Theo sau những cuộc đánh chiếm của thực dân Pháp ở BắcKỳ, cũng như Hà Nam là những nhà tư bản Pháp. Công cuộc bình định của kẻ xâm lược đến đâu làsự cướp đoạt ruộng đất của các nhà tư bản Pháp đối với người bản xứ diễn ra đến đó. Từ năm 1897đến 1902, thực dân Pháp đã chiếm đoạt khoảng 120.000 hecta, trong đó có tới 50.000 hecta thuộcnhững vùng đông dân, trù phú lớn của Hà Nam, Nam Định, Bắc Ninh, Bắc Giang [4;tr.179]. Docó vị trí địa lí chiến lược, giàu nguồn tài nguyên thiên nhiên, Hà Nam trở thành một trong nhữngđịa phương đầu tiên ở Bắc Kỳ bị thực dân Pháp chiếm đánh, cướp đoạt đất đai thành lập các đồnđiền. Tiên phong cho công cuộc cướp đất, xây dựng đồn điền ở Hà Nam là hai anh em Guillaumevà Louis Borel. Năm 1883, hai anh em Guillaume và Louis Borel đã vào vùng Kẻ Sở, Quyển Sơnkhai thác đá, thăm dò lập đồn điền. Đến năm 1896, chúng đã chiếm 200 ha đất ở vùng Đồng Tâm.Ngày 13/6/1898, thực dân Pháp tiếp tục cấp cho anh em họ 1000 ha ở Hà Nam. Năm 1907, Borenđược cấp tiếp 100 ha ở Đồng Tâm [17;tr.312]. Theo số liệu thống kê, tính tới năm 1902, ở Hà Namcó 12 đồn điền. Riêng hai anh em Guillaume và Louis Borel đã chiếm 6 đồn điền, diện tích là1.935 ha, trên tổng số 2.788 ha, 1.564m2 toàn tỉnh (chiếm trên 69%).Bảng 1. Diện tích đồn điền ở Hà Nam năm 1902 [1;tr.152]TT123456789101112Năm thànhlập189718871891189318931896189618971895189919001901Tên điền chủGuillaume và Louis BorelGuillaume và Louis BorelGuillaume và Louis BorelGuillaume và Louis BorelGuillaume và Louis BorelGuillaume và Louis BorelRoux và SchallerRoux và SchallerSouvignetGendreauGuyetLaurcutieTổngDiện tích(hecta)3002530801.2003002502401.564m21337252.788ha;1.564m2Địa điểmHà NamVũ Xá (Hà Nam)Vũ Xá, Lang Lương (Hà Nam)Rược, Vũ Xá (Hà Nam)Hòa Bình, Phủ LýHòa Bình, Phủ LýCốc Thôn (Hà Nam)Bông Bông (Hà Nam)Phủ Lý (Hà Nam)Phủ Lý (Hà Nam)Cốc Thôn, Tam Chúc (Hà Nam)Thôn Cốc, Thủy Lôi (Hà Nam)Nhìn vào bảng trên ta thấy, trong vòng 14 năm, các đồn điền liên tục mọc lên ở Hà Nam vớikhoảng cách thời gian dày đặc. Điều đó chứng tỏ, sự ráo riết của chính quyền thuộc địa và cá nhâncác nhà tư bản P ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lí luận Chính trị Đồn điền ở Hà Nam Thực dân Pháp Lịch sử Đảng bộ tỉnh Nam Định Địa dư tỉnh Hà Nam Kinh tế nông nghiệp Bắc Trung kỳ Đồn điền người Pháp ở Bắc KỳGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 37 0 0
-
Chính sách thuế của thực dân Pháp ở Trung Kỳ đầu thế kỷ XX
8 trang 21 0 0 -
Giáo án Lịch sử 5 bài 4: Xã hội VN cuối thể kỉ XIX đầu thế kỉ XX
6 trang 17 0 0 -
6 trang 16 0 0
-
Chiến tranh ở Đông Dương: Phần 3
414 trang 16 0 0 -
Giáo án Lịch sử 8 bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
11 trang 16 0 0 -
4 trang 16 0 0
-
Chiến tranh ở Đông Dương: Phần 2
498 trang 15 0 0 -
81 trang 14 0 0
-
Giáo án Lịch sử 5 bài 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới
5 trang 14 0 0