Chính sách cạnh tranh của Việt Nam: Vấn đề và xu hướng xử lý
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 300.01 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu chính sách cạnh tranh ở Việt Nam, thành tự và một số vấn đề đặt ra; cơ cấu ngành độc quyền nhà nước đã có điều chỉnh theo hướng thu hẹp, tạo cơ hội, điều kiện cho sự tham gia của các thành phần kinh tế khác; phạm vi đánh giá độc quyền; khung pháp lý tạo sân chơi bình đẳng cho các loại hình doanh nghiệp…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách cạnh tranh của Việt Nam: Vấn đề và xu hướng xử lýTRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆUVIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG ------------------------------------------- CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM: VẤN ĐỀ VÀ HƯỚNG XỬ LÝ MỤC LỤC1. Chính sách cạnh tranh ở Việt Nam - thành tựu và một số vấn đề đặt ra.....2 1.1. Một là, khung pháp luật hiện hành đã quy định khá đầy đ ủ các hành vi phản cạnh tranh của doanh nghiệp và khá tương đồng với kinh nghiệm và thông lệ quốc tế nhưng vẫn còn những khoảng trống và việc thực thi ch ưa hiệu quả.....................................................................................................................2 1.2. Hai là, những quy định hạn chế cạnh tranh đã được rà soát, loại bỏ hoặc sửa đổi nhưng vẫn tồn tại hàng loạt những quy định tạo rào cản gia nh ập th ị trường, hạn chế quá trình cạnh tranh, hạn chế quyền tự do kinh doanh c ủa người dân và doanh nghiệp.......................................................................................3 1.3. Ba là, cơ cấu các ngành độc quyền nhà nước đã có đi ều ch ỉnh theo h ướng thu hẹp, tạo cơ hội, điều kiện cho sự tham gia của các thành phần kinh tế khác góp phần tăng mức độ cạnh tranh trên thị trường nhưng quá trình điều chỉnh diễn ra khá chậm và nhà nước vẫn tham gia sâu vào hoạt động kinh tế, thậm chí lĩnh vực có tính cạnh tranh lớn............................................................................9 1.4. Bốn là, các bên thứ ba đã được tạo điều kiện thuận lợi tiếp cận một số hạ tầng cốt lõi cho cạnh tranh nhưng mức độ và phạm vi còn hạn chế..............11 1.5. Năm là, phạm vi định giá độc quyền ngày càng thu hẹp, phù hợp với đòi hỏi phát triển của cơ chế thị trường nhưng hành vi định giá độc quyền vẫn diễn ra và chưa được kiểm soát hiệu quả..............................................................11 1.6. Sáu là, khung pháp luật đã tạo sân chơi bình đ ẳng cho các lo ại hình doanh nghiệp, đảm bảo “cạnh tranh trung lập” nhưng thực tế môi tr ường kinh doanh chưa thực sự đảm bảo bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, đặc biệt trong việc tiếp cận các nguồn lực xã hội...................................122. Một số định hướng xử lý....................................................................................16TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 11. Chính sách cạnh tranh ở Việt Nam - thành tựu và một số vấn đề đặt ra Với hơn 30 năm đổi mới kinh tế, nhiều cơ chế, chính sách đã được banhành và hoàn thiện góp phần làm cho nền kinh tế Việt Nam có tính cạnh tranh vàhiệu quả hơn. Xét theo các nội dung của chính sách cạnh tranh quốc gia 1 theokinh nghiệm quốc tế, Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định nhưngcũng đặt ra hàng loạt vấn đề phải cần xem xét, cụ thể:1.1. Một là, khung pháp luật hiện hành đã quy định khá đầy đủ các hành viphản cạnh tranh của doanh nghiệp và khá tương đồng với kinh nghi ệm vàthông lệ quốc tế nhưng vẫn còn những khoảng trống và việc thực thi ch ưahiệu quả. Luật Cạnh tranh đã quy định khá cụ thể những hành vi có khả năng gâyphản cạnh tranh của doanh nghiệp, gồm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh,hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hay sức mạnh th ị tr ường, nhómhành vi tập trung kinh tế. Tuy nhiên, hiệu lực thực thi các quy định này khá th ấp,số vụ việc phản cạnh tranh của doanh nghiệp được xử lý quá ít không ph ản ánhđúng thực tiễn.Theo Cục Quản lý cạnh tranh, trong giai đoạn 2006-2015, Cục đãđiều tra tiền tố tụng 82 vụ việc trên nhiều lĩnh vực với các hành vi thỏa thuậnhạn chế cạnh tranh (47%), lạm dụng vị trí thống lĩnh/ độc quyền (49%) và tậptrung kinh tế (4%); tổ chức điều tra 8 vụ việc (với g ần 70 doanh nghi ệp b ị đi ềutra) và Hội đồng cạnh tranh quyết định xử lý 5 vụ vi ệc v ới s ố ti ền ph ạt g ần 5,5tỷ đồng. Đối với hành vi tập trung kinh tế, Cục Quản lý c ạnh tranh đã tham v ấn54 vụ việc và thông báo 23 vụ việc. Nguyên nhân cơ bản là do pháp luật cạnhtranh hiện hành chưa bao quát được những hành vi phản cạnh tranh trong thực1 Sáu trụ cột gồm: (i) Hạn chế các hành vi phản cạnh tranh của doanh nghiệp; (ii) Cải cách gia nhập thị trường và cácquy định về điều kiện kinh doanh và ngành nghề kinh doanh có điều ki ện (hay loại b ỏ ho ặc s ửa đ ổi các quy đ ịnh cókhả năng hạn chế cạnh tranh); (iii) Cải cách các ngành độc quyền nhà n ước thúc đ ẩy c ạnh tranh; (iv) T ạo đi ều ki ệnthuận lợi cho các bên thứ ba quyền tiếp cận một số hạ tầng (facilities) c ốt lõi đ ối v ới c ạnh tranh; (v) Ki ểm soát cáchành vi định giá; và (vi) Đảm bảo “cạnh tranh trung lập” (cạnh tranh công bằng, bình đẳng) gi ữa doanh nghi ệp có v ốnnhà nước và doanh nghiệp khác.TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách cạnh tranh của Việt Nam: Vấn đề và xu hướng xử lýTRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆUVIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG ------------------------------------------- CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM: VẤN ĐỀ VÀ HƯỚNG XỬ LÝ MỤC LỤC1. Chính sách cạnh tranh ở Việt Nam - thành tựu và một số vấn đề đặt ra.....2 1.1. Một là, khung pháp luật hiện hành đã quy định khá đầy đ ủ các hành vi phản cạnh tranh của doanh nghiệp và khá tương đồng với kinh nghiệm và thông lệ quốc tế nhưng vẫn còn những khoảng trống và việc thực thi ch ưa hiệu quả.....................................................................................................................2 1.2. Hai là, những quy định hạn chế cạnh tranh đã được rà soát, loại bỏ hoặc sửa đổi nhưng vẫn tồn tại hàng loạt những quy định tạo rào cản gia nh ập th ị trường, hạn chế quá trình cạnh tranh, hạn chế quyền tự do kinh doanh c ủa người dân và doanh nghiệp.......................................................................................3 1.3. Ba là, cơ cấu các ngành độc quyền nhà nước đã có đi ều ch ỉnh theo h ướng thu hẹp, tạo cơ hội, điều kiện cho sự tham gia của các thành phần kinh tế khác góp phần tăng mức độ cạnh tranh trên thị trường nhưng quá trình điều chỉnh diễn ra khá chậm và nhà nước vẫn tham gia sâu vào hoạt động kinh tế, thậm chí lĩnh vực có tính cạnh tranh lớn............................................................................9 1.4. Bốn là, các bên thứ ba đã được tạo điều kiện thuận lợi tiếp cận một số hạ tầng cốt lõi cho cạnh tranh nhưng mức độ và phạm vi còn hạn chế..............11 1.5. Năm là, phạm vi định giá độc quyền ngày càng thu hẹp, phù hợp với đòi hỏi phát triển của cơ chế thị trường nhưng hành vi định giá độc quyền vẫn diễn ra và chưa được kiểm soát hiệu quả..............................................................11 1.6. Sáu là, khung pháp luật đã tạo sân chơi bình đ ẳng cho các lo ại hình doanh nghiệp, đảm bảo “cạnh tranh trung lập” nhưng thực tế môi tr ường kinh doanh chưa thực sự đảm bảo bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, đặc biệt trong việc tiếp cận các nguồn lực xã hội...................................122. Một số định hướng xử lý....................................................................................16TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 11. Chính sách cạnh tranh ở Việt Nam - thành tựu và một số vấn đề đặt ra Với hơn 30 năm đổi mới kinh tế, nhiều cơ chế, chính sách đã được banhành và hoàn thiện góp phần làm cho nền kinh tế Việt Nam có tính cạnh tranh vàhiệu quả hơn. Xét theo các nội dung của chính sách cạnh tranh quốc gia 1 theokinh nghiệm quốc tế, Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định nhưngcũng đặt ra hàng loạt vấn đề phải cần xem xét, cụ thể:1.1. Một là, khung pháp luật hiện hành đã quy định khá đầy đủ các hành viphản cạnh tranh của doanh nghiệp và khá tương đồng với kinh nghi ệm vàthông lệ quốc tế nhưng vẫn còn những khoảng trống và việc thực thi ch ưahiệu quả. Luật Cạnh tranh đã quy định khá cụ thể những hành vi có khả năng gâyphản cạnh tranh của doanh nghiệp, gồm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh,hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hay sức mạnh th ị tr ường, nhómhành vi tập trung kinh tế. Tuy nhiên, hiệu lực thực thi các quy định này khá th ấp,số vụ việc phản cạnh tranh của doanh nghiệp được xử lý quá ít không ph ản ánhđúng thực tiễn.Theo Cục Quản lý cạnh tranh, trong giai đoạn 2006-2015, Cục đãđiều tra tiền tố tụng 82 vụ việc trên nhiều lĩnh vực với các hành vi thỏa thuậnhạn chế cạnh tranh (47%), lạm dụng vị trí thống lĩnh/ độc quyền (49%) và tậptrung kinh tế (4%); tổ chức điều tra 8 vụ việc (với g ần 70 doanh nghi ệp b ị đi ềutra) và Hội đồng cạnh tranh quyết định xử lý 5 vụ vi ệc v ới s ố ti ền ph ạt g ần 5,5tỷ đồng. Đối với hành vi tập trung kinh tế, Cục Quản lý c ạnh tranh đã tham v ấn54 vụ việc và thông báo 23 vụ việc. Nguyên nhân cơ bản là do pháp luật cạnhtranh hiện hành chưa bao quát được những hành vi phản cạnh tranh trong thực1 Sáu trụ cột gồm: (i) Hạn chế các hành vi phản cạnh tranh của doanh nghiệp; (ii) Cải cách gia nhập thị trường và cácquy định về điều kiện kinh doanh và ngành nghề kinh doanh có điều ki ện (hay loại b ỏ ho ặc s ửa đ ổi các quy đ ịnh cókhả năng hạn chế cạnh tranh); (iii) Cải cách các ngành độc quyền nhà n ước thúc đ ẩy c ạnh tranh; (iv) T ạo đi ều ki ệnthuận lợi cho các bên thứ ba quyền tiếp cận một số hạ tầng (facilities) c ốt lõi đ ối v ới c ạnh tranh; (v) Ki ểm soát cáchành vi định giá; và (vi) Đảm bảo “cạnh tranh trung lập” (cạnh tranh công bằng, bình đẳng) gi ữa doanh nghi ệp có v ốnnhà nước và doanh nghiệp khác.TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách cạnh tranh của Việt Nam Chính sách cạnh tranh Cơ cấu ngành độc quyền nhà nước Thành phần kinh tế Phạm vi đánh giá độc quyềnTài liệu liên quan:
-
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 69 0 0 -
Một số vấn đề về việc tham gia bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp ở Việt Nam - Mạc Văn Tiến
7 trang 68 0 0 -
Hướng dẫn Đi lên từ sản xuất nhỏ: Phần 2
360 trang 57 0 0 -
7 trang 43 0 0
-
25 trang 38 0 0
-
128 trang 36 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp Thực trạng tín dụng và rủi ro tín dụng tại NHNN&PTNT Hà Nội
67 trang 35 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 1
180 trang 32 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế tư nhân trong nông nghiệp của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
4 trang 29 0 0 -
Tiểu Luận Kinh tế địa lý Việt Nam
22 trang 26 0 0