Chính sách dân số và tác động của nó đến biến động dân số Việt Nam giai đoạn 1989 – 2009
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.57 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chính sách dân số đóng vai trò quan trọng đối với sự biến động dân số của Việt Nam và được phản ánh thông qua tác động của nó đến mức sinh, mức chết và di dân trong nước. Bằng các kết quả nghiên cứu cụ thể, tác giả đã trình bày toàn bộ tác động đó trên bình diện cả nước và các vùng lãnh thổ trong thời gian 20 năm giữa ba cuộc Tổng điều tra dân số ở nước ta vào năm 1989, 1999, 2009.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách dân số và tác động của nó đến biến động dân số Việt Nam giai đoạn 1989 – 2009 JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Vol. 56, No. 5, pp. 92-100 CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1989 – 2009 Lê Hồng Hạnh Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh E-mail: lehanh512@yahoo.com Tóm tắt. Chính sách dân số là một trong những vấn đề đang được quan tâm hàng đầu ở nước ta. Đó được hiểu là những chủ trương và biện pháp của Nhà nước nhằm điều tiết quá trình biến đổi dân số theo những mục tiêu nhất định. Chính sách dân số đóng vai trò quan trọng đối với sự biến động dân số của Việt Nam và được phản ánh thông qua tác động của nó đến mức sinh, mức chết và di dân trong nước. Bằng các kết quả nghiên cứu cụ thể, tác giả đã trình bày toàn bộ tác động đó trên bình diện cả nước và các vùng lãnh thổ trong thời gian 20 năm giữa ba cuộc Tổng điều tra dân số ở nước ta vào năm 1989, 1999, 2009.1. Đặt vấn đề Trong quá trình dựng xây đất nước, dân số và việc hoạch định chính sách dânsố là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu. Ngay từ năm 1961, Chínhphủ đã có Quyết định số 216/CP ngày 26 tháng 12 về việc sinh đẻ có hướng dẫn.Với văn bản này, có thể coi Việt Nam là nước có chương trình dân số - kế hoạch hoágia đình vào loại sớm trên thế giới. Nước ta là một quốc gia đông dân với tốc độ gia tăng dân số tự nhiên tươngđối cao trong một thời gian dài. Dân số đông, tăng nhanh đã để lại những hậu quảnặng nề trong hàng loạt lĩnh vực về kinh tế, xã hội và môi trường. Nhờ tác độngcủa các chính sách đúng đắn về dân số, trong hai thập niên gần đây Việt Nam đã cónhững thành công nhất định và được tặng Giải thưởng Dân số của Liên Hợp Quốcnăm 1999. Trong phạm vi có hạn của bài báo, tác giả xin trình bày tóm tắt các kết quảnghiên cứu của mình về chính sách dân số và tác động của nó đến mức sinh, mứcchết và di dân trong nước ở Việt Nam trong giai đoạn giữa các cuộc Tổng điều tradân số 1989 – 1999 – 2009.92 Chính sách dân số và tác động của nó đến biến động dân số Việt Nam...2. Nội dung nghiên cứu2.1. Chính sách dân số Ngay từ đầu thế kỉ XX, vấn đề dân số được sự chú ý đặc biệt của hầu hết cácnước trên thế giới. Nhiều quốc gia đã có chính sách dân số. Dù quan niệm như thếnào thì mỗi chính sách dân số đều có mục tiêu (theo từng thời gian cụ thể), giảipháp và các chương trình tương ứng để đạt được mục tiêu đề ra. Nhìn chung, chính sách dân số bao gồm các nội dung như quan điểm, mục tiêuvà hệ thống giải pháp để đạt được mục tiêu trong các lĩnh vực: hôn nhân, sinh sản,nâng cao sức khoẻ, di cư. Nếu như ở các nước kinh tế phát triển, chính sách nhậpcư là quan trọng thì đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, giảm mức sinhlà mục tiêu hàng đầu [3]. Chính sách dân số còn được hiểu là những chủ trương và biện pháp của mỗiquốc gia nhằm điều tiết quá trình biến đổi dân số theo những mục tiêu nhất định.Đặc điểm chủ yếu của chính sách dân số là phải do Nhà nước đưa ra (dưới dạngđạo luật, sắc lệnh, quan điểm hay các chương trình quản lí), phải bao trùm tất cảcác quá trình dân số và phải có mục tiêu cũng như giải pháp cụ thể. Về phân loại, chính sách dân số được chia thành ba nhóm chính. Đó là nhómchính sách tác động tới mức sinh (các chính sách khuyến khích hoặc hạn chế sinhđẻ thông qua sự thay đổi tuổi kết hôn, số con trong mỗi gia đình, khoảng cách giữacác lần sinh); nhóm chính sách tác động tới mức chết (các chính sách giảm mứcchết thông qua nhiều chương trình như phòng trừ dịch bệnh, cải thiện chế độ dinhdưỡng, nâng cao mức sống, điều kiện làm việc. . . ) và nhóm chính sách tác động tớidi dân (gồm di dân trong nước, di dân quốc tế cũng như xuất cư và nhập cư) [1]. Ở Việt Nam, có thể chia quá trình hình thành và triển khai chính sách dânsố thành ba giai đoạn và được tính bắt đầu từ năm 1961 khi Chính phủ ban hànhQuyết định số 216/CP về việc sinh đẻ có hướng dẫn. Giai đoạn thứ nhất từ năm1961 đến khi đất nước tái thống nhất (30 tháng 4 năm 1975) với đặc điểm là chínhsách dân số mới chỉ triển khai ở miền Bắc hướng tới việc sinh đẻ có hướng dẫn, cókế hoạch. Giai đoạn thứ hai từ năm 1975 đến năm 1992 với mục tiêu đẩy mạnh côngtác dân số - kế hoạch hoá gia đình nhằm giảm dần tốc độ gia tăng dân số tự nhiênhàng năm. Giai đoạn thứ ba từ năm 1993 đến nay là giai đoạn có bước phát triểntoàn diện và đạt được những thành tựu quan trọng. Nước ta từ chỗ có cơ cấu dânsố trẻ đến những năm đầu của thế kỉ XXI đã xuất hiện dấu hiệu già hoá dân số. . . 93 Lê Hồng Hạnh2.2. Tác động của chính sách dân số đến biến động dân số Việt Nam2.2.1. Tác động đến mức sin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách dân số và tác động của nó đến biến động dân số Việt Nam giai đoạn 1989 – 2009 JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Vol. 56, No. 5, pp. 92-100 CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1989 – 2009 Lê Hồng Hạnh Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh E-mail: lehanh512@yahoo.com Tóm tắt. Chính sách dân số là một trong những vấn đề đang được quan tâm hàng đầu ở nước ta. Đó được hiểu là những chủ trương và biện pháp của Nhà nước nhằm điều tiết quá trình biến đổi dân số theo những mục tiêu nhất định. Chính sách dân số đóng vai trò quan trọng đối với sự biến động dân số của Việt Nam và được phản ánh thông qua tác động của nó đến mức sinh, mức chết và di dân trong nước. Bằng các kết quả nghiên cứu cụ thể, tác giả đã trình bày toàn bộ tác động đó trên bình diện cả nước và các vùng lãnh thổ trong thời gian 20 năm giữa ba cuộc Tổng điều tra dân số ở nước ta vào năm 1989, 1999, 2009.1. Đặt vấn đề Trong quá trình dựng xây đất nước, dân số và việc hoạch định chính sách dânsố là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu. Ngay từ năm 1961, Chínhphủ đã có Quyết định số 216/CP ngày 26 tháng 12 về việc sinh đẻ có hướng dẫn.Với văn bản này, có thể coi Việt Nam là nước có chương trình dân số - kế hoạch hoágia đình vào loại sớm trên thế giới. Nước ta là một quốc gia đông dân với tốc độ gia tăng dân số tự nhiên tươngđối cao trong một thời gian dài. Dân số đông, tăng nhanh đã để lại những hậu quảnặng nề trong hàng loạt lĩnh vực về kinh tế, xã hội và môi trường. Nhờ tác độngcủa các chính sách đúng đắn về dân số, trong hai thập niên gần đây Việt Nam đã cónhững thành công nhất định và được tặng Giải thưởng Dân số của Liên Hợp Quốcnăm 1999. Trong phạm vi có hạn của bài báo, tác giả xin trình bày tóm tắt các kết quảnghiên cứu của mình về chính sách dân số và tác động của nó đến mức sinh, mứcchết và di dân trong nước ở Việt Nam trong giai đoạn giữa các cuộc Tổng điều tradân số 1989 – 1999 – 2009.92 Chính sách dân số và tác động của nó đến biến động dân số Việt Nam...2. Nội dung nghiên cứu2.1. Chính sách dân số Ngay từ đầu thế kỉ XX, vấn đề dân số được sự chú ý đặc biệt của hầu hết cácnước trên thế giới. Nhiều quốc gia đã có chính sách dân số. Dù quan niệm như thếnào thì mỗi chính sách dân số đều có mục tiêu (theo từng thời gian cụ thể), giảipháp và các chương trình tương ứng để đạt được mục tiêu đề ra. Nhìn chung, chính sách dân số bao gồm các nội dung như quan điểm, mục tiêuvà hệ thống giải pháp để đạt được mục tiêu trong các lĩnh vực: hôn nhân, sinh sản,nâng cao sức khoẻ, di cư. Nếu như ở các nước kinh tế phát triển, chính sách nhậpcư là quan trọng thì đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, giảm mức sinhlà mục tiêu hàng đầu [3]. Chính sách dân số còn được hiểu là những chủ trương và biện pháp của mỗiquốc gia nhằm điều tiết quá trình biến đổi dân số theo những mục tiêu nhất định.Đặc điểm chủ yếu của chính sách dân số là phải do Nhà nước đưa ra (dưới dạngđạo luật, sắc lệnh, quan điểm hay các chương trình quản lí), phải bao trùm tất cảcác quá trình dân số và phải có mục tiêu cũng như giải pháp cụ thể. Về phân loại, chính sách dân số được chia thành ba nhóm chính. Đó là nhómchính sách tác động tới mức sinh (các chính sách khuyến khích hoặc hạn chế sinhđẻ thông qua sự thay đổi tuổi kết hôn, số con trong mỗi gia đình, khoảng cách giữacác lần sinh); nhóm chính sách tác động tới mức chết (các chính sách giảm mứcchết thông qua nhiều chương trình như phòng trừ dịch bệnh, cải thiện chế độ dinhdưỡng, nâng cao mức sống, điều kiện làm việc. . . ) và nhóm chính sách tác động tớidi dân (gồm di dân trong nước, di dân quốc tế cũng như xuất cư và nhập cư) [1]. Ở Việt Nam, có thể chia quá trình hình thành và triển khai chính sách dânsố thành ba giai đoạn và được tính bắt đầu từ năm 1961 khi Chính phủ ban hànhQuyết định số 216/CP về việc sinh đẻ có hướng dẫn. Giai đoạn thứ nhất từ năm1961 đến khi đất nước tái thống nhất (30 tháng 4 năm 1975) với đặc điểm là chínhsách dân số mới chỉ triển khai ở miền Bắc hướng tới việc sinh đẻ có hướng dẫn, cókế hoạch. Giai đoạn thứ hai từ năm 1975 đến năm 1992 với mục tiêu đẩy mạnh côngtác dân số - kế hoạch hoá gia đình nhằm giảm dần tốc độ gia tăng dân số tự nhiênhàng năm. Giai đoạn thứ ba từ năm 1993 đến nay là giai đoạn có bước phát triểntoàn diện và đạt được những thành tựu quan trọng. Nước ta từ chỗ có cơ cấu dânsố trẻ đến những năm đầu của thế kỉ XXI đã xuất hiện dấu hiệu già hoá dân số. . . 93 Lê Hồng Hạnh2.2. Tác động của chính sách dân số đến biến động dân số Việt Nam2.2.1. Tác động đến mức sin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách dân số Biến động dân số Hoạch định chính sách dân số Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên Tác động chính sách dân sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Dân số học (sách đào tạo bác sỹ y học dự phòng): Phần 1
165 trang 173 0 0 -
Giáo trình Dân số học (Dùng cho hệ cử nhân chính trị - Tái bản): Phần 1
121 trang 45 0 0 -
Bài thuyết trình: Báo cáo về tổ chức bộ máy, quản lý DS-KHHGD tỉnh Thừa thiên huế
27 trang 43 0 0 -
Một số ý kiến về chính sách dân số Việt Nam đến năm 2000 - Phạm Bích San
4 trang 42 0 0 -
Tiểu luận: Mối quan hệ giữa chi phí giáo dục và dân số ở khu vực miền núi
15 trang 39 0 0 -
Giáo trình Dân số - Chăm sóc sức khỏe sinh sản: Phần 1
82 trang 35 1 0 -
143 trang 31 0 0
-
Quá trình phát triển và biến đổi trong gia đình Việt Nam: Phần 1
322 trang 30 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Triệu Quang Phục
9 trang 29 0 0 -
Toàn tập về Văn kiện Đảng (1995) - Tập 54
325 trang 29 0 0