Chính sách đầu tư phát triển Nông nghiệp ở Hà Tây - 6
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.16 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các huyện như Chương Mĩ , Quốc Oai, Đan Phượng, Thanh Oai là những vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm của tỉnh . Những huyện này đóng góp không nhỏ vào giá trị sản xuất nông nghiệp . Mặt khác hệ thống cơ sở hạ tầng ở đây là đã tương đối xuống cấp và lạc hậu ,nên việc tưới tiêu vẫn chưa chủ động ,do vậy cần phải đầu tư xây dựng cho các trạm bơm ,kênh mương như các dự án : trạm bơm Cộng Hoà ở Quốc Oai có số vốn là 2280 triệu đồng (năm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách đầu tư phát triển Nông nghiệp ở Hà Tây - 6 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com kênh mương để phục vụ sản xuất nông nghiệp. Các huyện như Chương Mĩ , Quốc Oai, Đan Phượng, Thanh Oai là những vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm của tỉnh . Những huyện này đóng góp không nhỏ vào giá trị sản xuất nông nghiệp . Mặt khác hệ thống cơ sở hạ tầng ở đây là đã tương đối xuống cấp và lạc hậu ,nên việc tưới tiêu vẫn chưa chủ động ,do vậy cần phải đầu tư xây dựng cho các trạm bơm ,kênh mương như các dự án : trạm bơm Cộng Hoà ở Quốc Oai có số vốn là 2280 triệu đồng (năm 1997) ; dự án trạm bơm tưới tiêu Phụng Châu ở Chương Mỹ với vốn 1430 triệu đồng (trong 2 năm 1997- 1998 ) ; dự án kênh nội đồng cấp 1 ở Đan Phượng có vốn 2000 triệu đồng (năm1999) ; dự án trại giống lợn Thanh Hưng ở Thanh Oai có vốn 2000 triệu đồng (năm 2000) .Đây là các dự án lớn và chủ yếu .Nguồn vốn của các huyện này sẽ giúp cho sản xuất nông nghiệp phát triển hơn ,năng suất và chất lượng ở mức cao hơn . Nhưng nhìn chung vốn cho các huyện này thay đổi ,năm tăng,năm giảm . Và vốn đầu tư không những cho trạm bơm và kênh mương mà còn cho cả các trạm nhân giống ,để phục vụ chung cho các huyện và cả tỉnh . Có thể nói huyện được đầu tư nhiều nhất là huyện Thường Tín với vốn đầu tư cả giai đoạn 1996- 2000 là 8303 triệu đồng. Huyện Thường Tín là một huyện có địa hình trũng trong tỉnh và có nền nông nghiệp khá phát triển . Do vậy tỉnh tập trung đầu tư cho hệ thống trạm bơm và kênh mương để phát triển thuỷ lợi và tưới tiêu ,như dự án : trạm bơm tiêu Gia Khánh với tổng vốn đầu tư 6000 triệu đồng . Các huyện còn lại như Ba Vì ,Phú Xuyên ... là những huyện có diện tích đồi núi lớn cho nên nông nghiệp không thể phát triển mạnh được nên nhu cầu về vốn đầu tư rất thấp . Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Xét theo cơ cấu lãnh thổ thì đầu tư của tỉnh là tương đối khoa học và hợp lý . Đầu tư đã đi vào trọng điểm và từng vùng . Còn tính theo từng năm ta thấy vốn đầu tư của tỉnh cho nông nghiệp là không ngừng gia tăng ,năm sau thường cao hơn năm trước . Năm 1996 chỉ là 2948 triệu đồng thì đến các năm sau đã tăng vọt , như năm 1997 là 13500 triệu đồng ,tăng rất cao so với năm 1996 ; năm 1998 cao hơn năm1997 và năm 1999 là năm cao nhất với vốn đầu tư 14980 triệu đồng ,năm này còn đầu tư cho nhiều dự án quan trọng và đầu tư trên diện rộng . Năm 2000 có giảm đi đôi chút nhưng vẫn ở mức cao . Tóm lại đầu tư đã góp phần phát triển toàn diện nông nghiệp Hà Tây trên các huyện thị . Kết Luận : Đầu tư cho nông nghiệp tỉnh Hà Tây đã có sự phát triển vượt bậc , góp phần quan trọng vào sự phát triển của ngành và của toàn tỉnh . IV. Kết quả và hiệu quả đầu tư vào nông nghiệp tỉnh Hà Tây Kết quả đầu tư 1. Những ảnh hưởng chung tới sự phát triển kinh tế toàn tỉnh 1.1 Nhờ những công cuộc đầu tư đạt những thành công trong lĩnh vực nông nghiệp nên ngành nông nghiệp tỉnh Hà tây có những sự phát triển mạnh mẽ. Trong khi đó, Hà Tây lại là một tỉnh mà có quá trình phát triển kinh tế xã hội và đời sống của đại bộ phận lớn dân cư phụ thuộc rất nhiều vào ngành nông nghiệp. Khi ngành nông nghiệp phát triển thì sẽ đóng vai trò quan trọng đưa nền kinh tế đi lên. Để xem xét ảnh hưởng của đầu tư nông nghiệp tới kinh tế tỉnh thì ta có thể xét tới chỉ tiêu GDP của toàn tỉnh và tốc độ tăng trưởng của các tỉnh trong thời gian qua. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Như vậy, Hà Tây có tốc độ tăng giá trị tương đối cao, năm sau luôn giữ một giá trị cao hơn so với năm trước. Trong đó năm có giá trị GDP cao nhất là năm 2000 với giá trị 7540 tỉ đồng. Những thành công này là một điều đáng mừng cho toàn tỉnh.Những dự án đầu tư vào nông nghiệp đúng trọng điểm, đúng nơi và luôn hiệu quả đã tạo ra cho ngành nông nghiệp một cơ sở hạ tầng hiện đại, những giống cây trồng vật nuôi mới , những phương thức làm kinh tế hiện đại đã góp phần làm cho ngành nông nghiệp đi lên, từ đó góp phần thúc đẩy kinh tế toàn tỉnh , Do vậy trong thời kì này tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao lên đến14.97%, cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng GDP của cả nước khoảng 6%. Như vậy Hà Tây là tỉnh có sự phát triển kinh tế khá cao trong cả nước. Năm đầu của giai đoạn là năm 1996 có tốc độ tăng trưởng rất cao với 14,2%. Đến năm 1997 Hà Tây có tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp nhất , với 6.5 %. Năm 1997 mặc dù tỉnh đầu tư khá cao vào nông nghiệp nhưng tỉnh vẫn có tốc độ tăng trưởng thấp là do ảnh hưởng của tình hình suy giảm kinh tế chung trong cả nước và những dự án đầu tư trong năm này chưa phát huy tác dụng và mới đi vào hoạt động. Các năm tiếp theo,đầu tư đều tăng và nhiều thành quả đầu tư bắt đầu phát huy tác dụng nên có tốc độ tăng trưởng cao năm nào cũng trên 10 % . Cùng với tăng trưởng GDP cao nên đời sống nhân dân trong tỉnh không ngừng được cải thiện, giáo dục đào tạo, y tế được nâng lên, đặc biệt là đời sống của những người nông dân nâng cao rõ rệt, giảm hộ đói nghèo... Như vậy đầu tư trong ngành nông nghiệp đã góp phần quan trọng cho sự thành công kinh tế tỉnh. 1.2.Đối với sản xuất nông nghiệp Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Với sự quan tâm của nhà nước, của tỉnh uỷ , UBND tỉnh và của toàn dân cho ngành nông nghiệp, nên thời gian này ngành đã phát triển không ngừng và vững chắc. Tuy nhiên, những thành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách đầu tư phát triển Nông nghiệp ở Hà Tây - 6 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com kênh mương để phục vụ sản xuất nông nghiệp. Các huyện như Chương Mĩ , Quốc Oai, Đan Phượng, Thanh Oai là những vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm của tỉnh . Những huyện này đóng góp không nhỏ vào giá trị sản xuất nông nghiệp . Mặt khác hệ thống cơ sở hạ tầng ở đây là đã tương đối xuống cấp và lạc hậu ,nên việc tưới tiêu vẫn chưa chủ động ,do vậy cần phải đầu tư xây dựng cho các trạm bơm ,kênh mương như các dự án : trạm bơm Cộng Hoà ở Quốc Oai có số vốn là 2280 triệu đồng (năm 1997) ; dự án trạm bơm tưới tiêu Phụng Châu ở Chương Mỹ với vốn 1430 triệu đồng (trong 2 năm 1997- 1998 ) ; dự án kênh nội đồng cấp 1 ở Đan Phượng có vốn 2000 triệu đồng (năm1999) ; dự án trại giống lợn Thanh Hưng ở Thanh Oai có vốn 2000 triệu đồng (năm 2000) .Đây là các dự án lớn và chủ yếu .Nguồn vốn của các huyện này sẽ giúp cho sản xuất nông nghiệp phát triển hơn ,năng suất và chất lượng ở mức cao hơn . Nhưng nhìn chung vốn cho các huyện này thay đổi ,năm tăng,năm giảm . Và vốn đầu tư không những cho trạm bơm và kênh mương mà còn cho cả các trạm nhân giống ,để phục vụ chung cho các huyện và cả tỉnh . Có thể nói huyện được đầu tư nhiều nhất là huyện Thường Tín với vốn đầu tư cả giai đoạn 1996- 2000 là 8303 triệu đồng. Huyện Thường Tín là một huyện có địa hình trũng trong tỉnh và có nền nông nghiệp khá phát triển . Do vậy tỉnh tập trung đầu tư cho hệ thống trạm bơm và kênh mương để phát triển thuỷ lợi và tưới tiêu ,như dự án : trạm bơm tiêu Gia Khánh với tổng vốn đầu tư 6000 triệu đồng . Các huyện còn lại như Ba Vì ,Phú Xuyên ... là những huyện có diện tích đồi núi lớn cho nên nông nghiệp không thể phát triển mạnh được nên nhu cầu về vốn đầu tư rất thấp . Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Xét theo cơ cấu lãnh thổ thì đầu tư của tỉnh là tương đối khoa học và hợp lý . Đầu tư đã đi vào trọng điểm và từng vùng . Còn tính theo từng năm ta thấy vốn đầu tư của tỉnh cho nông nghiệp là không ngừng gia tăng ,năm sau thường cao hơn năm trước . Năm 1996 chỉ là 2948 triệu đồng thì đến các năm sau đã tăng vọt , như năm 1997 là 13500 triệu đồng ,tăng rất cao so với năm 1996 ; năm 1998 cao hơn năm1997 và năm 1999 là năm cao nhất với vốn đầu tư 14980 triệu đồng ,năm này còn đầu tư cho nhiều dự án quan trọng và đầu tư trên diện rộng . Năm 2000 có giảm đi đôi chút nhưng vẫn ở mức cao . Tóm lại đầu tư đã góp phần phát triển toàn diện nông nghiệp Hà Tây trên các huyện thị . Kết Luận : Đầu tư cho nông nghiệp tỉnh Hà Tây đã có sự phát triển vượt bậc , góp phần quan trọng vào sự phát triển của ngành và của toàn tỉnh . IV. Kết quả và hiệu quả đầu tư vào nông nghiệp tỉnh Hà Tây Kết quả đầu tư 1. Những ảnh hưởng chung tới sự phát triển kinh tế toàn tỉnh 1.1 Nhờ những công cuộc đầu tư đạt những thành công trong lĩnh vực nông nghiệp nên ngành nông nghiệp tỉnh Hà tây có những sự phát triển mạnh mẽ. Trong khi đó, Hà Tây lại là một tỉnh mà có quá trình phát triển kinh tế xã hội và đời sống của đại bộ phận lớn dân cư phụ thuộc rất nhiều vào ngành nông nghiệp. Khi ngành nông nghiệp phát triển thì sẽ đóng vai trò quan trọng đưa nền kinh tế đi lên. Để xem xét ảnh hưởng của đầu tư nông nghiệp tới kinh tế tỉnh thì ta có thể xét tới chỉ tiêu GDP của toàn tỉnh và tốc độ tăng trưởng của các tỉnh trong thời gian qua. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Như vậy, Hà Tây có tốc độ tăng giá trị tương đối cao, năm sau luôn giữ một giá trị cao hơn so với năm trước. Trong đó năm có giá trị GDP cao nhất là năm 2000 với giá trị 7540 tỉ đồng. Những thành công này là một điều đáng mừng cho toàn tỉnh.Những dự án đầu tư vào nông nghiệp đúng trọng điểm, đúng nơi và luôn hiệu quả đã tạo ra cho ngành nông nghiệp một cơ sở hạ tầng hiện đại, những giống cây trồng vật nuôi mới , những phương thức làm kinh tế hiện đại đã góp phần làm cho ngành nông nghiệp đi lên, từ đó góp phần thúc đẩy kinh tế toàn tỉnh , Do vậy trong thời kì này tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao lên đến14.97%, cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng GDP của cả nước khoảng 6%. Như vậy Hà Tây là tỉnh có sự phát triển kinh tế khá cao trong cả nước. Năm đầu của giai đoạn là năm 1996 có tốc độ tăng trưởng rất cao với 14,2%. Đến năm 1997 Hà Tây có tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp nhất , với 6.5 %. Năm 1997 mặc dù tỉnh đầu tư khá cao vào nông nghiệp nhưng tỉnh vẫn có tốc độ tăng trưởng thấp là do ảnh hưởng của tình hình suy giảm kinh tế chung trong cả nước và những dự án đầu tư trong năm này chưa phát huy tác dụng và mới đi vào hoạt động. Các năm tiếp theo,đầu tư đều tăng và nhiều thành quả đầu tư bắt đầu phát huy tác dụng nên có tốc độ tăng trưởng cao năm nào cũng trên 10 % . Cùng với tăng trưởng GDP cao nên đời sống nhân dân trong tỉnh không ngừng được cải thiện, giáo dục đào tạo, y tế được nâng lên, đặc biệt là đời sống của những người nông dân nâng cao rõ rệt, giảm hộ đói nghèo... Như vậy đầu tư trong ngành nông nghiệp đã góp phần quan trọng cho sự thành công kinh tế tỉnh. 1.2.Đối với sản xuất nông nghiệp Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Với sự quan tâm của nhà nước, của tỉnh uỷ , UBND tỉnh và của toàn dân cho ngành nông nghiệp, nên thời gian này ngành đã phát triển không ngừng và vững chắc. Tuy nhiên, những thành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn đại học trình bày luận văn viết luận văn hay mẫu luận văn kinh tế đề tài kinh tế hayTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 265 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 204 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 151 0 0 -
131 trang 134 0 0
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 131 0 0 -
96 trang 112 0 0
-
Phương pháp viết báo cáo, thông báo
10 trang 99 0 0 -
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 96 0 0 -
19 trang 88 0 0
-
7 trang 82 0 0