Chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga từ 1991 đến nay
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 292.21 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cấu trúc và chức năng của HTCT LB Nga Hệ thống chính trị của Liên bang Nga bao gồm: - Tổng thống và Văn phòng Tổng thống. - Quốc hội: Duma quốc gia và Hội đồng Liên bang (ngành lập pháp) - Chính phủ Liên bang Nga và các cơ quan trực thuộc Chính phủ như các Bộ, Tổng cục, Cục... (ngành hành pháp).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga từ 1991 đến nay CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA LB NGA TỪ 1991 ĐẾN NAY T.S.Nguyen Dinh LuanI.HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NGA VÀ QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CSĐN1.Cấu trúc và chức năng của HTCT LB NgaHệ thống chính trị của Liên bang Nga bao gồm:- Tổng thống và Văn phòng Tổng thống.- Quốc hội: Duma quốc gia và Hội đồng Liên bang (ngành lập pháp)- Chính phủ Liên bang Nga và các cơ quan trực thuộc Chính phủ như các Bộ,Tổng cục, Cục... (ngành hành pháp).- Toà án (ngành tư pháp)1.1. Quyền hạn của Tổng thống Liên bang NgaTheo Hiến pháp được thông qua năm 1993:- Tổng thống Liên bang Nga do nhân dân trực tiếp bầu ra bằng phổ thông đầuphiếu (quá 50% số phiếu bầu là hợp lệ, nếu có 02 người trở lên tham gia ứng cử,thì ai được số phiếu cao hơn thì người đó thắng cử).- Theo hiến pháp Liên bang Nga 1993, nhiệm kỳ của Tổng thống là 04 năm, tuynhiên theo đề nghị mới đây của Tổng thống Medvedev thì bắt đầu từ năm 2012,nhiệm kỳ của Tổng thống sẽ kéo dài 6 năm.- Theo điều 80 của Hiến pháp Liên bang Nga thì Tổng thống là người đảm bảocho các quyền tự do của các công dân Nga, bảo vệ chủ quyền, độc lập và toànvẹn lãnh thổ của Liên bang Nga, điều phối hoạt động giữa các cơ quan Nhà nước.- Tổng thống là người xác định những phương hướng chính trong chính sách đốinội và đối ngoại, là người đại diện cao nhất của Liên bang Nga ở trong nướccũng như trên thế giới. Tổng thống không nằm trong hệ thống phân chia quyềnlực mà đứng trên tất cả các nhánh của chính quyền. 1- Quyền hạn của Tổng thống đối với nghị viện rất lớn: đưa ra hay bác bỏ nhữngdự án luật; có quyền giải tán Duma, ấn đinh bầu cử Duma trước thời hạn.- Tổng thống chỉ đạo và điều hành toàn bộ hoạt động của Chính phủ, có thể tuyênbố giải tán chính phủ bất cứ lúc nào, chỉ định người đứng đầu Chính phủ đểDuma phê chuẩn. Trong trường hợp Duma 3 lần bỏ phiếu không thông qua, thìTổng thống hoặc giải tán Chính phủ, hoặc giải tán Duma. Ngược lại Duma cũngcó quyền bãi miễn Tổng thống, nhưng phải có bản luận tội Tổng thống với ítnhâts 2/3 số đại biểu Duma tán thành.- Trước năm 1993, ngoài chức Tổng thống còn có chức Phó Tổng thống (ôngYeltsin làm Tổng thống, ông Ruskoi lúc đó chức Phó Tổng thống. Tuy nhiên, domâu thuẫn giữa hai ông căng thẳng tột độ (10/1993), nên sau khi giải quyết mâuthuẫn xong, Tổng thống Yeltsin đề nghị bãi bỏ chức Phó Tổng thống khỏi Hiếnpháp Liên bang Nga).1.2. Quốc hội:Quốc hội Liên bang Nga gồm hai viện là Hội đồng Liên bang và Duma quốc gia.- Hội đồng Liên bang: Hay còn được gọi là Thượng viện. Cơ cấu: Liên bang Ngacó tất cả 89 chủ thể, bao gồm các tỉnh, khu, các nước cộng hoà và các nước cộnghoà tự trị nằm trong thành phần của Liên bang Nga. Mỗi chủ thể có 02 đại biểutrong Hội động liên bang, như vậy Hội đồng Liên bang có tất cả là 178 địa biểu.- Chức năng của Hội đồng liên bang: + Thông qua hoặc bãi bỏ các dự liật đã được thông qua tại Duma quốc gia. + Với 2/3 số phiếu (119 phiếu) Hội đồng liên bang sẽ vượt qua được quyết định phủ quyết của Tổng thống. Với ¾ số phiếu, Hội đồng Liên bang có thể thông qua bộ luật Hiến phép và luật sửa đổi Hiến pháp. + Bãi miễn Tổng thống bằng 2/3 số phiếu tán thành. + Chỉ định các thẩm phán của Toà án Hiến pháp, Toà án Tối cao, Toà án trọng tài...-Duma quốc gia Nga: 2Tên gọi Duma quốc gia được áp dụng từ năm 1906. Giai đoạn Liên Xô quốc hộiđược gọi là Xô Viết tối cao Liên Xô. Từ năm 1993 đến nay, từ Duma quốc gia lạiđược áp dụng trở lại. Duma quốc gia còn được gọi là Hạ viện.Cơ cấu: Thành phần gồm 450 đại biểu. Số đại biểu này được bầu từ các khu vựcbầu cử và từ các đảng phái chính trị lớn (những đảng nào vượt qua được ngưỡng5% số phiếu bầu cho đảng mình thì sẽ có quyền cử người của đảng mình thamgia trong Duma quốc gia Nga.Chức năng của Duma: + Thông qua đề nghị của Tổng thống về việc bổ nhiệm Thủ tướng. + Quyết định về vấn đề bất tín nhiệm đối với Chính phủ. + Thông qua các dự luật do Chính phủ soạn thảo, kể cả về đối ngoại.1.3. Chính phủ Liên bang Nga:-Chính phủ là cơ quan đứng đầu trong hệ thống các cơ quan hành pháp ở Liênbang Nga. Chính phủ được quyền lãnh đạo hầu hết các ngành kinh tế quốc dân,văn hoá, xã hội thuộc quyền quản lý của Liên bang và của các chủ thể của Liênbang. Thủ tướng phải báo cáo với Tổng thống kết quả thực hiện những nhiệm vụdo Tổng thống giao. Trên danh nghĩa Chính phủ, Thủ tướng đệ trình Duma xemxét và phê chuẩn ngân sách Nhà nước, các dự án luật và chương trình Liênbang...-Thủ tướng Chính phủ được Tổng thống bổ nhiệm với sự nhất trí của Duma.-Chấm dứt quyền hạn của Chính phủ khi: + Bầu cử Tổng thống mới. + Tự xin từ chức. + Tổng thống ra quyết định giải tán Chính phủ. + Duma biểu quyết không tín nhiệm Ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga từ 1991 đến nay CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA LB NGA TỪ 1991 ĐẾN NAY T.S.Nguyen Dinh LuanI.HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NGA VÀ QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CSĐN1.Cấu trúc và chức năng của HTCT LB NgaHệ thống chính trị của Liên bang Nga bao gồm:- Tổng thống và Văn phòng Tổng thống.- Quốc hội: Duma quốc gia và Hội đồng Liên bang (ngành lập pháp)- Chính phủ Liên bang Nga và các cơ quan trực thuộc Chính phủ như các Bộ,Tổng cục, Cục... (ngành hành pháp).- Toà án (ngành tư pháp)1.1. Quyền hạn của Tổng thống Liên bang NgaTheo Hiến pháp được thông qua năm 1993:- Tổng thống Liên bang Nga do nhân dân trực tiếp bầu ra bằng phổ thông đầuphiếu (quá 50% số phiếu bầu là hợp lệ, nếu có 02 người trở lên tham gia ứng cử,thì ai được số phiếu cao hơn thì người đó thắng cử).- Theo hiến pháp Liên bang Nga 1993, nhiệm kỳ của Tổng thống là 04 năm, tuynhiên theo đề nghị mới đây của Tổng thống Medvedev thì bắt đầu từ năm 2012,nhiệm kỳ của Tổng thống sẽ kéo dài 6 năm.- Theo điều 80 của Hiến pháp Liên bang Nga thì Tổng thống là người đảm bảocho các quyền tự do của các công dân Nga, bảo vệ chủ quyền, độc lập và toànvẹn lãnh thổ của Liên bang Nga, điều phối hoạt động giữa các cơ quan Nhà nước.- Tổng thống là người xác định những phương hướng chính trong chính sách đốinội và đối ngoại, là người đại diện cao nhất của Liên bang Nga ở trong nướccũng như trên thế giới. Tổng thống không nằm trong hệ thống phân chia quyềnlực mà đứng trên tất cả các nhánh của chính quyền. 1- Quyền hạn của Tổng thống đối với nghị viện rất lớn: đưa ra hay bác bỏ nhữngdự án luật; có quyền giải tán Duma, ấn đinh bầu cử Duma trước thời hạn.- Tổng thống chỉ đạo và điều hành toàn bộ hoạt động của Chính phủ, có thể tuyênbố giải tán chính phủ bất cứ lúc nào, chỉ định người đứng đầu Chính phủ đểDuma phê chuẩn. Trong trường hợp Duma 3 lần bỏ phiếu không thông qua, thìTổng thống hoặc giải tán Chính phủ, hoặc giải tán Duma. Ngược lại Duma cũngcó quyền bãi miễn Tổng thống, nhưng phải có bản luận tội Tổng thống với ítnhâts 2/3 số đại biểu Duma tán thành.- Trước năm 1993, ngoài chức Tổng thống còn có chức Phó Tổng thống (ôngYeltsin làm Tổng thống, ông Ruskoi lúc đó chức Phó Tổng thống. Tuy nhiên, domâu thuẫn giữa hai ông căng thẳng tột độ (10/1993), nên sau khi giải quyết mâuthuẫn xong, Tổng thống Yeltsin đề nghị bãi bỏ chức Phó Tổng thống khỏi Hiếnpháp Liên bang Nga).1.2. Quốc hội:Quốc hội Liên bang Nga gồm hai viện là Hội đồng Liên bang và Duma quốc gia.- Hội đồng Liên bang: Hay còn được gọi là Thượng viện. Cơ cấu: Liên bang Ngacó tất cả 89 chủ thể, bao gồm các tỉnh, khu, các nước cộng hoà và các nước cộnghoà tự trị nằm trong thành phần của Liên bang Nga. Mỗi chủ thể có 02 đại biểutrong Hội động liên bang, như vậy Hội đồng Liên bang có tất cả là 178 địa biểu.- Chức năng của Hội đồng liên bang: + Thông qua hoặc bãi bỏ các dự liật đã được thông qua tại Duma quốc gia. + Với 2/3 số phiếu (119 phiếu) Hội đồng liên bang sẽ vượt qua được quyết định phủ quyết của Tổng thống. Với ¾ số phiếu, Hội đồng Liên bang có thể thông qua bộ luật Hiến phép và luật sửa đổi Hiến pháp. + Bãi miễn Tổng thống bằng 2/3 số phiếu tán thành. + Chỉ định các thẩm phán của Toà án Hiến pháp, Toà án Tối cao, Toà án trọng tài...-Duma quốc gia Nga: 2Tên gọi Duma quốc gia được áp dụng từ năm 1906. Giai đoạn Liên Xô quốc hộiđược gọi là Xô Viết tối cao Liên Xô. Từ năm 1993 đến nay, từ Duma quốc gia lạiđược áp dụng trở lại. Duma quốc gia còn được gọi là Hạ viện.Cơ cấu: Thành phần gồm 450 đại biểu. Số đại biểu này được bầu từ các khu vựcbầu cử và từ các đảng phái chính trị lớn (những đảng nào vượt qua được ngưỡng5% số phiếu bầu cho đảng mình thì sẽ có quyền cử người của đảng mình thamgia trong Duma quốc gia Nga.Chức năng của Duma: + Thông qua đề nghị của Tổng thống về việc bổ nhiệm Thủ tướng. + Quyết định về vấn đề bất tín nhiệm đối với Chính phủ. + Thông qua các dự luật do Chính phủ soạn thảo, kể cả về đối ngoại.1.3. Chính phủ Liên bang Nga:-Chính phủ là cơ quan đứng đầu trong hệ thống các cơ quan hành pháp ở Liênbang Nga. Chính phủ được quyền lãnh đạo hầu hết các ngành kinh tế quốc dân,văn hoá, xã hội thuộc quyền quản lý của Liên bang và của các chủ thể của Liênbang. Thủ tướng phải báo cáo với Tổng thống kết quả thực hiện những nhiệm vụdo Tổng thống giao. Trên danh nghĩa Chính phủ, Thủ tướng đệ trình Duma xemxét và phê chuẩn ngân sách Nhà nước, các dự án luật và chương trình Liênbang...-Thủ tướng Chính phủ được Tổng thống bổ nhiệm với sự nhất trí của Duma.-Chấm dứt quyền hạn của Chính phủ khi: + Bầu cử Tổng thống mới. + Tự xin từ chức. + Tổng thống ra quyết định giải tán Chính phủ. + Duma biểu quyết không tín nhiệm Ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga Chính trị Nga Liên Bang Nga Quan hệ quốc tế Chính sách đối ngoại Kinh tế quốc tế Ngoại giao Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 312 0 0
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 1
87 trang 259 1 0 -
23 trang 195 0 0
-
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 185 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 185 0 0 -
Tìm hiểu Trung Đông và khả năng mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam: Phần 2
238 trang 154 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 149 0 0 -
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 2
92 trang 142 1 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 137 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 130 0 0