Danh mục

Chính sách đối ngoại Liên Bang Nga

Số trang: 50      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.84 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Duma Quốc gia xem xét các vấn đề quốc tế theo sáng kiến của mình hoặc theo đề nghị của Tổng thống, hay theo các báo cáo và yêu cầu của Chính phủ”.Quốc hội còn tham gia và ảnh hưởng đến công tác đối ngoại bằng Ngân sách, Phê chuẩn Hiệp định, hoạt đông ngoại giao nghị viện…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách đối ngoại Liên Bang Nga Chính sách đối ngoại LB Nga Cơ chế ra quyết định và thực thi chính sách CSĐN Các hướng ưu tiên trong chính sách đối ngoại LB Nga Chính sách đối ngoại thời kỳ TTh Putin (2000-2008)  Nhiệm kỳ 1 (2000-2004)  Nhiệm kỳ 2 (2004-2008) Chính sách đối ngoại thời kỳ TTh Medvedev Quan hệ Nga-Việt: Từ Đồng minh đến Đối tác chiến lượcCơ chế ra quyết định và thực thi chính sách đối ngoại  Tổng Thống  Điều 80 HP 1993: “Quyết định các đường hướng đối nội và đối ngoại“.  Điều 86: a) Lãnh đạo công tác đối ngoại LB Nga; b) Đàm phán và ký kết các hiệp định quốc tế; c) Ký các Thư ủy nhiệm; d) Tiếp nhận Thư ủy nhiệm từ các đại diện ngoại giao.  Các Bộ sức mạnh chịu trách nhiệm trực tiếp trước TTh., bao gồm Bộ QP, Nội vụ, Ngoại giao, Bộ Tư Pháp, các CQ An ninh, Tình báo...  Quốc hội (Thượng viên-Hội đồng LB và Hạ viện-Duma quốc gia ) Hội đồng Liên Bang (Điều 102) có thẩm quyền - “Chuẩn y sắc lệnh của Tổng thống về tuyên bố tình trạng chiến tranh“ (điểm b), - “Chuẩn y sắc lệnh của Tổng thống về tình trạng khẩn cấp” (điểm v), - “Quyết định về vấn đề sử dụng lực lượng vũ trang của Liên bang Nga ở bên ngoài lãnh thổ của Liên bang Nga”(điểm g). Duma quốc gia, điều 170 của “Quy chế hoạt động của Duma” : - “Duma Quốc gia xem xét các vấn đề quốc tế theo sáng kiến của mình hoặc theo đề nghị của Tổng thống, hay theo các báo cáo và yêu cầu của Chính phủ”. * Quốc hội còn tham gia và ảnh hưởng đến công tác đối ngoại bằng Ngân sách, Phê chuẩn Hiệp định, hoạt đông ngoại giao nghị viện…  Thủ Tướng và Chính phủ điều hành phát triển kinh tế, xã hộiHội đồng An ninh Quốc gia Thành lập theo Hiến pháp, do TTh trực tiếp làm Chủ tịch, có nhiệm vụ chuẩn bị các Quyết định của TTh về chiến lược phát triển đất nước, bảo đảm an ninh quốc gia và các vấn đề quan trọng khác; điều phối các hoạt động của các cơ quan trong việc bảo đảm an ninh quốc gia.  Thành viên thường trực: Tổng thống, Thủ tướng, Chủ tịch Duma, Chủ tịch Hội đồng liên bang, Thư ký Hội đồng an ninh, Giám đốc cơ quan an ninh LB, Ngoại trưởng, Chánh Văn phòng Tổng thống, Bộ trưởng Nội vụ, Bộ trưởng Quốc phòng, Giám đốc cơ quan tình báo nước ngoài  Các thành viên khác: Thứ trưởng thứ nhất Bộ Quốc phòng, Tư lệnh lực lượng quân sự, Giám đốc cơ quan kiểm soát ma tuý quốc gia... Một số Thư ký Hội đồng An ninh nổi bật: Lebed, Putin, Sergey Ivanov, Igor Ivanov, Patrushev, Bộ Ngoại giao Dự thảo chiến lược chung về chính sách đối ngoại của Liên bang và đệ trình kiến nghị lên Tổng thống. Thực hiện đường lối đối ngoại của Liên bang Nga: Bằng các phương tiện ngoại giao,  Bảo đảm cho việc bảo vệ chủ quyền, an ninh, toàn vẹn lãnh thổ và những lợi ích khác của Liên bang Nga trên trường quốc tế;  Bảo vệ quyền và lợi ích của công dân và pháp nhân Nga ở nước ngoài;  Bảo đảm quan hệ ngoại giao và lãnh sự của Liên bang Nga với các nước ngoài và quan hệ với các tổ chức quốc tế;  Phối hợp hoạt động và kiểm tra đối với công tác của các cơ quan nhà nước thuộc nhánh hành pháp nhằm mục đích đảm bảo việc triển khai đường lối chính trị thống nhất của Liên bang Nga trong quan hệ với nước ngoài và các tổ chức quốc tế. Các Bộ trưởng : Kozyrev (1991-1996), E. Primakov (1996-1998), Igor Ivanov (1998-2004), C. Lavrov (2004-nay)***….Các nhóm lợi íchCác hướng ưu tiên trong chính sách đối ngoại(1991-2008)Thời kỳ 1991-1993 (TTh. En-xin, TTg Gai-đa, NT Kozyrev): Di sản đối ngoại thời “suy nghĩ mới” thời kỳ “cải tổ” của Góc-ba-chốp (từ bỏ “đế chế XHCN”, độc lập cho Đông Âu, đối tác với Phương Tây, thay đổi quan điểm về thế giới thứ ba, dân chủ hóa xã hội..) Điểm mới: Không phân chia thế giới làm hai phe; CS của Nga là đối tác toàn diện và hội nhập với Phương Tây:  Phương Tây: Đối tác chiến lược (hội nhập; hình mẫu xây dựng xh dân chủ; tài chính, công nghệ cho cải cách kt, chống CS;…) => Thi hành CS theo Phương Tây, copy hành động.  Xây dựng quan hệ hữu nghị với các nước SNG (Các nhà dân chủ Nga ủng hộ giải tán LX để lên cầm quyền; chống chính sách đế chế; coi các nước SNG nếu thuộc LB sẽ là gánh nặng trong cải cách kt; mong nhận được sự ghi ơn và chấp nhận Nga làm lãnh đạo)  “Xét lại’ CSĐN thời Liên Xô (Phê phán- đem quân vào Hung, Tiệp, Afganistan; chiếm Ban-tíc; áp đặt Đông Đức; điều khiển các đảng CS khác, phong trào giải phóng dân tộc; gián điệp…) ⇒ Quan hệ và ảnh hưởng đối với các nước CSCN, thế giới thứ ba đi xuống. +Tăng cường quan hệ kinh tế với các nước Iran, Nics Châu Á, ASEAN, Úc..Các hướng ưu tiên trong chính sách đối ngoại(tiếp theo)Giai đoạn1994-1998Nguyên nhân thay đổi: Chính sách “cải cách ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: