![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chính sách giáo dục của Anh đối với người Malay
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.59 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết là chính sách giáo dục của thực dân Anh đối với người Malay ở bán đảo Malaya có ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự phát triển của Liên bang Malaysia sau này. Từ những chính sách giáo dục của Anh đối với người Malay, bài viết đưa ra so sánh với trường hợp giáo dục Pháp đối với người Việt ở Bắc Kỳ để rút ra những bài học lịch sử trong quá trình phát triển tư tưởng của giới trí thức hai nước Việt Nam - Malaya đầu thế kỷ XX.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách giáo dục của Anh đối với người MalayChính sách giáo dục của Anh đối với người MalayHoàng Phan Hạnh Hiền11Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: hoangphanhanhhien91@gmail.comNhận ngày 12 tháng 7 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 9 tháng 8 năm 2017.Tóm tắt: Giáo dục là nội dung quan trọng của các nước đế quốc trong chương trình cai trị thuộcđịa. Thông qua chính sách giáo dục, chính quyền thực dân có thể kiểm soát tư tưởng của các tầnglớp nhân dân thuộc địa. Với chiến lược “chia để trị”, ngay từ đầu, người Anh đã thực thi chươngtrình giáo dục thích ứng với từng nhóm dân tộc, phân hóa các tộc dân sống trên bán đảo Malaya nóichung và bản thân cộng đồng người Malay bản địa nói riêng. Chính sách giáo dục của thực dânAnh đối với người Malay ở bán đảo Malaya có ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự phát triển của Liên bangMalaysia sau này. Từ những chính sách giáo dục của Anh đối với người Malay, bài viết đưa ra sosánh với trường hợp giáo dục Pháp đối với người Việt ở Bắc Kỳ để rút ra những bài học lịch sửtrong quá trình phát triển tư tưởng của giới trí thức hai nước Việt Nam - Malaya đầu thế kỷ XX.Từ khóa: Chính sách giáo dục, Anh, Pháp, Malaya, Việt Nam.Phân loại ngành: Sử họcAbstract: Education was an important feature of imperialist countries in ruling their colonialterritories. Through the education policy, the colonial government was able to control the thoughtof the indigenous people. With a “divide-and-rule” strategy, from the very beginning, the Britishimplemented educational programmes tailored to each ethnic group, dividing the races living on thepeninsula of Malaya in general and the local Malay community in particular. The British colonialeducation policy for the Malays on the peninsula exerted strong impacts on the development of theFederation of Malaysia. Studying the policy, the author compares it with the French education forthe Vietnamese in Northern Vietnam (formerly known as Tonkin) to draw historical lessons in thedevelopment of thoughts of the intelligentsia in Vietnam and Malaya in the early 20th century.Keywords: Educational policy, English, French, Malaya, Vietnam.Subject classification: History1. Đặt vấn đềVào cuối thế kỷ XIX, sau khi giành toànquyền kiểm soát bán đảo Malaya, người90Anh thực hiện nhiều chính sách nhằm bảođảm quyền lực và lợi ích tại thuộc địa. Việckhuyến khích nhập cư cùng chính sách kinhtế của Anh đã khiến Malaya từ một quốcHoàng Phan Hạnh Hiềngia tương đối thuần nhất về mặt tộc ngườitrở thành một xã hội đa nguyên và bị lấn átbởi những người nhập cư. Chính sách “cáchly tộc người” đã mang lại hiệu quả chochiến lược “chia để trị”. Chính quyền Anhkhông chỉ sử dụng chính sách kinh tế, giáodục để chia rẽ các tộc dân trên bán đảo, màcòn lợi dụng chính sách này để phân hóanội bộ cộng đồng người Malay bản địa. Hệthống “giáo dục kép” được thi hành với mộtchương trình giáo dục “tinh hoa” dành chotầng lớp quý tộc và một chương trình giáodục “thiên về nông thôn” dành cho số đôngdân chúng. Thông qua đó, một mặt, chínhquyền thực dân lôi kéo sự ủng hộ của giớiquý tộc Malay, mặt khác kìm hãm sự pháttriển về tri thức lẫn kinh tế của những ngườiMalay bình dân, ngăn chặn sự “thức tỉnh”chính trị của lực lượng xã hội đông đảonày. Bài viết trình bày đặc điểm của chínhsách giáo dục của Anh đối với người Malaybản địa trong giai đoạn 1874-1941, đồngthời so sánh với chính sách giáo dục củaPháp với người Việt Nam.2. Đặc điểm chính sách giáo dục của Anhđối với người Malay giai đoạn 1874-19412.1. Chính sách giáo dục của Anh đối vớitầng lớp quý tộc MalayQuá trình xâm nhập, can thiệp và mở rộngảnh hưởng của người Anh tại bán đảoMalaya thuận lợi là nhờ sự hợp tác của tầnglớp quý tộc bản địa. Bên cạnh việc đảm bảolợi ích kinh tế, duy trì vị trí của hoàng giatrong hệ thống chính trị thuộc địa, ngườiAnh còn xây dựng một chương trình giáodục riêng với những ưu tiên dành riêng chocác hoàng tử và quý tộc trẻ Malay, nhữngngười sẽ đảm nhiệm vị trí đứng đầu các tiểubang Malay trong tương lai.Thời kỳ đầu, đa số các quý tộc Malay tỏra thờ ơ với nền giáo dục phương Tây. Tuynhiên, một số Sultan (Hồi vương) đã nhậnra ích lợi của việc học tập từ chương trìnhgiáo dục người Anh mang lại. Việc tiếpnhận giáo dục Anh quốc là phương tiện hữuhiệu để con cháu hoàng gia đạt được vị trícao trong hệ thống hành chính thuộc địa[15, tr.147]. Sultan Idris của bang Perak làngười tiên phong cho nhận thức tân tiếnnày. Ông đề nghị chính quyền Anh giúp đỡmở một trường Anh ngữ ở Kuala Kangsa,thủ phủ của Perak (năm 1888). Tiếp ngaysau, Sultan Muda của bang Selangor cũngthỉnh nguyện người Anh mở trường họcdành cho các hoàng tử (Raja) ở Selangor(năm 1890). Điều này được nhân rộng ở cácbang khác. Ngày 14/8/1893, Học việnVictoria (một trường dạy tiếng Anh) đượcchính phủ thành lập tại Kuala Lumpurnhằm tạo môi trường học tập chuyên nghiệpcho những thiếu niên quý tộc Mal ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách giáo dục của Anh đối với người MalayChính sách giáo dục của Anh đối với người MalayHoàng Phan Hạnh Hiền11Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: hoangphanhanhhien91@gmail.comNhận ngày 12 tháng 7 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 9 tháng 8 năm 2017.Tóm tắt: Giáo dục là nội dung quan trọng của các nước đế quốc trong chương trình cai trị thuộcđịa. Thông qua chính sách giáo dục, chính quyền thực dân có thể kiểm soát tư tưởng của các tầnglớp nhân dân thuộc địa. Với chiến lược “chia để trị”, ngay từ đầu, người Anh đã thực thi chươngtrình giáo dục thích ứng với từng nhóm dân tộc, phân hóa các tộc dân sống trên bán đảo Malaya nóichung và bản thân cộng đồng người Malay bản địa nói riêng. Chính sách giáo dục của thực dânAnh đối với người Malay ở bán đảo Malaya có ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự phát triển của Liên bangMalaysia sau này. Từ những chính sách giáo dục của Anh đối với người Malay, bài viết đưa ra sosánh với trường hợp giáo dục Pháp đối với người Việt ở Bắc Kỳ để rút ra những bài học lịch sửtrong quá trình phát triển tư tưởng của giới trí thức hai nước Việt Nam - Malaya đầu thế kỷ XX.Từ khóa: Chính sách giáo dục, Anh, Pháp, Malaya, Việt Nam.Phân loại ngành: Sử họcAbstract: Education was an important feature of imperialist countries in ruling their colonialterritories. Through the education policy, the colonial government was able to control the thoughtof the indigenous people. With a “divide-and-rule” strategy, from the very beginning, the Britishimplemented educational programmes tailored to each ethnic group, dividing the races living on thepeninsula of Malaya in general and the local Malay community in particular. The British colonialeducation policy for the Malays on the peninsula exerted strong impacts on the development of theFederation of Malaysia. Studying the policy, the author compares it with the French education forthe Vietnamese in Northern Vietnam (formerly known as Tonkin) to draw historical lessons in thedevelopment of thoughts of the intelligentsia in Vietnam and Malaya in the early 20th century.Keywords: Educational policy, English, French, Malaya, Vietnam.Subject classification: History1. Đặt vấn đềVào cuối thế kỷ XIX, sau khi giành toànquyền kiểm soát bán đảo Malaya, người90Anh thực hiện nhiều chính sách nhằm bảođảm quyền lực và lợi ích tại thuộc địa. Việckhuyến khích nhập cư cùng chính sách kinhtế của Anh đã khiến Malaya từ một quốcHoàng Phan Hạnh Hiềngia tương đối thuần nhất về mặt tộc ngườitrở thành một xã hội đa nguyên và bị lấn átbởi những người nhập cư. Chính sách “cáchly tộc người” đã mang lại hiệu quả chochiến lược “chia để trị”. Chính quyền Anhkhông chỉ sử dụng chính sách kinh tế, giáodục để chia rẽ các tộc dân trên bán đảo, màcòn lợi dụng chính sách này để phân hóanội bộ cộng đồng người Malay bản địa. Hệthống “giáo dục kép” được thi hành với mộtchương trình giáo dục “tinh hoa” dành chotầng lớp quý tộc và một chương trình giáodục “thiên về nông thôn” dành cho số đôngdân chúng. Thông qua đó, một mặt, chínhquyền thực dân lôi kéo sự ủng hộ của giớiquý tộc Malay, mặt khác kìm hãm sự pháttriển về tri thức lẫn kinh tế của những ngườiMalay bình dân, ngăn chặn sự “thức tỉnh”chính trị của lực lượng xã hội đông đảonày. Bài viết trình bày đặc điểm của chínhsách giáo dục của Anh đối với người Malaybản địa trong giai đoạn 1874-1941, đồngthời so sánh với chính sách giáo dục củaPháp với người Việt Nam.2. Đặc điểm chính sách giáo dục của Anhđối với người Malay giai đoạn 1874-19412.1. Chính sách giáo dục của Anh đối vớitầng lớp quý tộc MalayQuá trình xâm nhập, can thiệp và mở rộngảnh hưởng của người Anh tại bán đảoMalaya thuận lợi là nhờ sự hợp tác của tầnglớp quý tộc bản địa. Bên cạnh việc đảm bảolợi ích kinh tế, duy trì vị trí của hoàng giatrong hệ thống chính trị thuộc địa, ngườiAnh còn xây dựng một chương trình giáodục riêng với những ưu tiên dành riêng chocác hoàng tử và quý tộc trẻ Malay, nhữngngười sẽ đảm nhiệm vị trí đứng đầu các tiểubang Malay trong tương lai.Thời kỳ đầu, đa số các quý tộc Malay tỏra thờ ơ với nền giáo dục phương Tây. Tuynhiên, một số Sultan (Hồi vương) đã nhậnra ích lợi của việc học tập từ chương trìnhgiáo dục người Anh mang lại. Việc tiếpnhận giáo dục Anh quốc là phương tiện hữuhiệu để con cháu hoàng gia đạt được vị trícao trong hệ thống hành chính thuộc địa[15, tr.147]. Sultan Idris của bang Perak làngười tiên phong cho nhận thức tân tiếnnày. Ông đề nghị chính quyền Anh giúp đỡmở một trường Anh ngữ ở Kuala Kangsa,thủ phủ của Perak (năm 1888). Tiếp ngaysau, Sultan Muda của bang Selangor cũngthỉnh nguyện người Anh mở trường họcdành cho các hoàng tử (Raja) ở Selangor(năm 1890). Điều này được nhân rộng ở cácbang khác. Ngày 14/8/1893, Học việnVictoria (một trường dạy tiếng Anh) đượcchính phủ thành lập tại Kuala Lumpurnhằm tạo môi trường học tập chuyên nghiệpcho những thiếu niên quý tộc Mal ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách giáo dục của Anh đối với người Malay Chính sách giáo dục của Anh Chính sách giáo dục Chính sách giao dục Malay Chính sách giáo dục Việt NamTài liệu liên quan:
-
Thông tư liên tịch 27/2013/TTLT-BGDĐT-BTC
8 trang 38 0 0 -
7 trang 33 0 0
-
143 trang 33 0 0
-
44 trang 32 0 0
-
10 trang 32 0 0
-
Đề cương học kì 2 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
17 trang 31 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích yếu tố Giáo dục và đào tạo
20 trang 29 0 0 -
9 trang 29 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu phương pháp dạy học tích cực trong bộ môn hóa học ở trường THCS Nguyễn trãi
19 trang 27 0 0