Chính sách giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết thực hiện hiệu quả các chính sách ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi là cơ sở quan trọng để thực hiện bình đẳng, hiệu quả trong tiếp cận và phát triển giáo dục giữa các vùng miền; hỗ trợ tích cực và đắc lực trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần đáp ứng yêu cầu thực hiện đổi mới giáo dục trong thời kỳ mới ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ, MIỀN NÚI CN. Trần Văn Thanh; ThS. Trương Khắc Chu Ban Nghiên cứu Giáo dục Dân tộc - Viện KHGDVN Email: thanhtv@vnies.edu.vn chutk@vnies.edu.vnTóm tắt Phát triển giáo dục và đào tạo ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi luôn được Đảngvà Nhà nước quan tâm, đầu tư; được thể hiện rất rõ ở các chính sách đối với ngườihọc, đối với người dạy, các chính sách về cơ sở vật chất. Thực hiện hiệu quả các chínhsách ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi là cơ sở quan trọng để thực hiện bình đẳng,hiệu quả trong tiếp cận và phát triển giáo dục giữa các vùng miền; hỗ trợ tích cực vàđắc lực trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần đáp ứng yêu cầu thực hiệnđổi mới giáo dục trong thời kỳ mới ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi.ĐẶT VẤN ĐỀ Nghị quyết 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) khẳng định vànhấn mạnh tới việc cần thiết phải quan tâm đầu tư, phát triển hơn nữa đối với giáo dụcvùng dân tộc thiểu số, miền núi (DTTS, MN): Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục vàđào tạo đối với các vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo,vùng sâu, vùng xa và các đối tượng chính sách. Văn kiện Đại hội XIII của Đảng quantâm việc xây dựng và hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển giáo dục Việt Namtrong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế: “Lấy chất lượng và hiệu quảđầu ra làm thước đo; xây dựng và triển khai thực hiện lộ trình tiến tới miễn học phíđối với học sinh phổ thông”. Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta rất quantâm đến các chính sách phát triển giáo dục vùng DTTS, MN; được thể hiện qua nhữngchính sách cụ thể.1. Các chính sách hiện hành đối với giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi 1.1. Các chính sách đối với người học 1.1.1. Các chính sách đối với giáo dục mầm non (1) Chính sách hỗ trợ tài chính: Hỗ trợ ăn trưa, kinh phí tổ chức nấu ăn thực hiệntheo Nghị định số: 105/2020/NĐ-CP; miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập theo 367Nghị định số 86/2015/NĐ-CP; từ 15/10/2021 thực hiện theo Nghị địnhsố 81/2021/NĐ-CP. (2) Chính sách hỗ trợ bảo hiểm, y tế: Thực hiện theo Thông tư số: 25/2016/TT-BLĐTBXH (3) Các chính sách khác: Tăng cường tiếng Việt, hỗ trợ đồ dùng, ... 1.1.2. Các chính sách đối với giáo dục phổ thông (1) Chính sách hỗ trợ tài chính: Hỗ trợ ăn trưa, gạo, tiền nhà ở, kinh phí tổ chứcnấu ăn cho HS bán trú thực hiện theo Nghị định số 116/2016/NĐ-CP; miễn, giảm họcphí theo Nghị định 86/2015/NĐ-CP; từ ngày 15/10/2021 thực hiện theo Nghị địnhsố 81/2021/NĐ-CP Riêng đối với học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú: Thực hiện theo Thôngtư liên tịch 109/2009/TTLT-BTC-BGDĐT. Đối với học sinh khuyết tật: Thực hiện Thông tư liên tịch số 41/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTB&XH-BTC ngày 31/12/2013 (2) Chính sách hỗ trợ bảo hiểm, y tế: Thực hiện theo Thông tư số 25/2016/TT-BLĐTBXH (3) Các chính sách khác: Tăng cường tiếng Việt (TCTV) cho HS theo Quyết định số1008/2016/QĐ-TTg CP; dạy tiếng DTTS theo Nghị định số 82/2010/NĐ-CP; chế độ cửtuyển theo Nghị định số 141/2020/NĐ-CP; ngoài ra HS thuộc các dân tộc rất ít ngườitheo nghị định số 57/2017/NĐ-CP. 1.2. Các chính sách đối với người dạy (1) Chính sách hỗ trợ tài chính: Thực hiện Thông tư 50/2008/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC; ngoài ra nhà giáo và CBQLGD công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xãhội đặc biệt khó khăn được hưởng các phụ cấp theo Nghị định 76/2019/NĐ-CP. (2) Chính sách hỗ trợ bảo hiểm, y tế: Thực hiện theo Thông tư số 25/2016/TT-BLĐTBXH (3) Chính sách luân chuyển vùng: Thực hiện Nghị định số 61/2006/NĐ-CP. 1.3. Các chính sách đầu tư cơ sở vật chất Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ ưutiên hoàn chỉnh cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Chương trình 135 của Chính phủ kiên cố hoá trường, lớp học tại vùng DTTS, MN. 368 Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X “Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo ởvùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS, mở thêm các trường NT, BT. Quyết định số 07/2008/QĐ-TTg về việc nâng cấp cơ sở hạ tầng trường học, đặcbiệt quan tâm đến vùng đặc biệt khó khăn. Quyết định số 20/2008/QĐ-TTg, kiên cố hoá trường, lớp học và nhà công vụ chogiáo viên, xoá phòng học 3 ca, phòng học tranh, tre, nứa lá.2. Những tác động của chính sách giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi 2.1. Những tác động tích cực của chính sách 2.1.1. Đối với người học a. Đối với giáo dục Mầm non: (1) Tạo công bằng trong tiếp cận giáo dục đối với trẻ em Chế độ bán trú đã thúc đẩy việc tổ chức nấu ăn và chăm sóc trẻ ăn trưa tại trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ, MIỀN NÚI CN. Trần Văn Thanh; ThS. Trương Khắc Chu Ban Nghiên cứu Giáo dục Dân tộc - Viện KHGDVN Email: thanhtv@vnies.edu.vn chutk@vnies.edu.vnTóm tắt Phát triển giáo dục và đào tạo ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi luôn được Đảngvà Nhà nước quan tâm, đầu tư; được thể hiện rất rõ ở các chính sách đối với ngườihọc, đối với người dạy, các chính sách về cơ sở vật chất. Thực hiện hiệu quả các chínhsách ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi là cơ sở quan trọng để thực hiện bình đẳng,hiệu quả trong tiếp cận và phát triển giáo dục giữa các vùng miền; hỗ trợ tích cực vàđắc lực trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần đáp ứng yêu cầu thực hiệnđổi mới giáo dục trong thời kỳ mới ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi.ĐẶT VẤN ĐỀ Nghị quyết 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) khẳng định vànhấn mạnh tới việc cần thiết phải quan tâm đầu tư, phát triển hơn nữa đối với giáo dụcvùng dân tộc thiểu số, miền núi (DTTS, MN): Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục vàđào tạo đối với các vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo,vùng sâu, vùng xa và các đối tượng chính sách. Văn kiện Đại hội XIII của Đảng quantâm việc xây dựng và hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển giáo dục Việt Namtrong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế: “Lấy chất lượng và hiệu quảđầu ra làm thước đo; xây dựng và triển khai thực hiện lộ trình tiến tới miễn học phíđối với học sinh phổ thông”. Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta rất quantâm đến các chính sách phát triển giáo dục vùng DTTS, MN; được thể hiện qua nhữngchính sách cụ thể.1. Các chính sách hiện hành đối với giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi 1.1. Các chính sách đối với người học 1.1.1. Các chính sách đối với giáo dục mầm non (1) Chính sách hỗ trợ tài chính: Hỗ trợ ăn trưa, kinh phí tổ chức nấu ăn thực hiệntheo Nghị định số: 105/2020/NĐ-CP; miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập theo 367Nghị định số 86/2015/NĐ-CP; từ 15/10/2021 thực hiện theo Nghị địnhsố 81/2021/NĐ-CP. (2) Chính sách hỗ trợ bảo hiểm, y tế: Thực hiện theo Thông tư số: 25/2016/TT-BLĐTBXH (3) Các chính sách khác: Tăng cường tiếng Việt, hỗ trợ đồ dùng, ... 1.1.2. Các chính sách đối với giáo dục phổ thông (1) Chính sách hỗ trợ tài chính: Hỗ trợ ăn trưa, gạo, tiền nhà ở, kinh phí tổ chứcnấu ăn cho HS bán trú thực hiện theo Nghị định số 116/2016/NĐ-CP; miễn, giảm họcphí theo Nghị định 86/2015/NĐ-CP; từ ngày 15/10/2021 thực hiện theo Nghị địnhsố 81/2021/NĐ-CP Riêng đối với học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú: Thực hiện theo Thôngtư liên tịch 109/2009/TTLT-BTC-BGDĐT. Đối với học sinh khuyết tật: Thực hiện Thông tư liên tịch số 41/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTB&XH-BTC ngày 31/12/2013 (2) Chính sách hỗ trợ bảo hiểm, y tế: Thực hiện theo Thông tư số 25/2016/TT-BLĐTBXH (3) Các chính sách khác: Tăng cường tiếng Việt (TCTV) cho HS theo Quyết định số1008/2016/QĐ-TTg CP; dạy tiếng DTTS theo Nghị định số 82/2010/NĐ-CP; chế độ cửtuyển theo Nghị định số 141/2020/NĐ-CP; ngoài ra HS thuộc các dân tộc rất ít ngườitheo nghị định số 57/2017/NĐ-CP. 1.2. Các chính sách đối với người dạy (1) Chính sách hỗ trợ tài chính: Thực hiện Thông tư 50/2008/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC; ngoài ra nhà giáo và CBQLGD công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xãhội đặc biệt khó khăn được hưởng các phụ cấp theo Nghị định 76/2019/NĐ-CP. (2) Chính sách hỗ trợ bảo hiểm, y tế: Thực hiện theo Thông tư số 25/2016/TT-BLĐTBXH (3) Chính sách luân chuyển vùng: Thực hiện Nghị định số 61/2006/NĐ-CP. 1.3. Các chính sách đầu tư cơ sở vật chất Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ ưutiên hoàn chỉnh cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Chương trình 135 của Chính phủ kiên cố hoá trường, lớp học tại vùng DTTS, MN. 368 Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X “Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo ởvùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS, mở thêm các trường NT, BT. Quyết định số 07/2008/QĐ-TTg về việc nâng cấp cơ sở hạ tầng trường học, đặcbiệt quan tâm đến vùng đặc biệt khó khăn. Quyết định số 20/2008/QĐ-TTg, kiên cố hoá trường, lớp học và nhà công vụ chogiáo viên, xoá phòng học 3 ca, phòng học tranh, tre, nứa lá.2. Những tác động của chính sách giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi 2.1. Những tác động tích cực của chính sách 2.1.1. Đối với người học a. Đối với giáo dục Mầm non: (1) Tạo công bằng trong tiếp cận giáo dục đối với trẻ em Chế độ bán trú đã thúc đẩy việc tổ chức nấu ăn và chăm sóc trẻ ăn trưa tại trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách giáo dục Chính sách giáo dục vùng dân tộc thiểu số Nâng cao chất lượng giáo dục Đổi mới giáo dục Chính sách giáo dục mầm non Chính sách giáo dục phổ thôngTài liệu liên quan:
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 435 2 0 -
5 trang 234 0 0
-
9 trang 161 0 0
-
11 trang 109 0 0
-
8 trang 98 0 0
-
5 trang 97 0 0
-
120 trang 95 1 0
-
30 trang 94 2 0
-
5 trang 91 0 0
-
189 trang 89 0 0