![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chính sách “giáo hóa” của triều Nguyễn đối với vùng núi miền Trung (1802-1883)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài “Chính sách “giáo hóa” của triều Nguyễn đối với vùng núi miền Trung (1802-1883)” nghiên cứu về công cụ “quyền lực mềm” đã được triều Nguyễn sử dụng như một chính sách cai trị và được áp dụng lần đầu tiên tại vùng núi miền Trung Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách “giáo hóa” của triều Nguyễn đối với vùng núi miền Trung (1802-1883)Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.comTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Bùi Tiến Huân_____________________________________________________________________________________________________________ CHÍNH SÁCH “GIÁO HÓA” CỦA TRIỀU NGUYỄN ĐỐI VỚI VÙNG NÚI MIỀN TRUNG (1802-1883) BÙI TIẾN HUÂN* TÓM TẮT Đề tài “Chính sách “giáo hóa” của triều Nguyễn đối với vùng núi miền Trung(1802-1883)” nghiên cứu về công cụ “quyền lực mềm” đã được triều Nguyễn sử dụng nhưmột chính sách cai trị và được áp dụng lần đầu tiên tại vùng núi miền Trung Việt Nam. ABSTRACT “Cultivation” policy of the Nguyen dynasty for the people on the mountains in the Central Vietnam(1802-1883) The article is about the result of the research on “Cultivation policy of the Nguyendynasty for the people on the mountains in the Central Vietnam (1802-1883)” that showsthe soft power tool was used by the Nguyen dynasty as a ruling policy firstly applied onthe mountains in the Central Vietnam.1. Vài nét về chính sách “giáo hóa” chính quyền Đàng Trong và ngoại quốc.của triều Nguyễn tại vùng núi miền Vùng núi miền Trung còn là vùng “phênTrung (1802-1883) dậu” phía tây của kinh đô Huế. Vùng núi miền Trung dưới triều Kế tục quản lý một khu vực tựNguyễn bao gồm miền tây các tỉnh nhiên và chiến lược quan trọng nhưngThanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng cũng hết sức phức tạp, do các triều trướcBình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, để lại, ngay từ khi mới lên nắm quyền lựcQuảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, chính trị trong cả nước, triều Nguyễn đãPhú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và cho ban hành và thực hiện một chínhBình Thuận ngày nay, và các châu “ki sách quản lý nhà nước mang tính toànmi” gồm: Cửu Châu ki mi, Trấn Ninh, diện trên cả vùng núi của miền Trung, từTrấn Tĩnh, Trấn Định, Trấn Biên, Lạc tổ chức hành chính, trị an, cho đến phátBiên, Trấn Nam,... Đó là một khu vực triển kinh tế và giáo hóa nhân dân, tứcrộng lớn, tiếp giáp tới tận bờ bắc của bao gồm cả về chính trị, quân sự, kinh tế,sông Khung. Đây là nơi cư trú của hơn văn hóa và xã hội, mà một trong những20 tộc người bản địa và nhiều nhóm tộc chính sách nhằm góp phần duy trì trật tựngười ngoại phiên khác. Vùng núi miền trị an và cố kết cộng đồng dân tộc – quốcTrung chiếm trọn phần phía đông và một gia ở vùng núi miền Trung là chính sáchphần phía tây của dãy Trường Sơn, là nơi “giáo hóa” của triều đình Nguyễn. Chínhcung cấp những nguồn hàng quý hiếm cho sách đó được triều Nguyễn kế thừa và phát triển từ các chính sách đối với biên * ThS, Viện Nghiên cứu Giáo dục cương của các triều đại Lý, Trần, Lê, và Trường Đại học Sư phạm TP HCM có tham khảo cả những biện pháp áp . 123Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.comTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 26 năm 2011_____________________________________________________________________________________________________________dụng của triều Thanh đối với các nước cống năm nay tới Kinh để thưởng cho. Vảlân bang. Bài viết này nhằm trình bày về lại họ ở nơi xa lánh, từ trước đến nay,chính sách “giáo hóa” của triều Nguyễn chưa từng tập quen lễ độ, nay mới mặcđối với vùng núi phía tây của mảnh đất phẩm phục mà đã có thể đến lạy ở chốnmiền Trung, một hình thức đặc biệt trong điện đình không sai nghi thức, thực là dochủ trương lan tỏa văn hóa, lấy phát triển lòng thành khẩn hướng theo phong hóa,văn hóa để cố kết cộng đồng dân tộc, trẫm rất khen nên cho thêm 3 người Thổnhằm làm cho “phên d ậu” được vững tri châu, 6 người Đại hành, 17 người Thổchắc, đồng thời qua đó chúng tôi cũng chỉ lại mục áo sa đều 1 cặp, 10 người đầura những mặt hạn chế của triều Nguyễn mục áo sa đều 1 cái, để cho họ đều biếttrong chính sách nói trên. quen mặc áo mũ mà dần dần tiến đến2. Việc thực thi chính sách “giáo thánh giáo mãi mãi” [5, tr. 855].hóa” của triều Nguyễn tại vùng núi Cùng với việc ban áo mũ, vua Minhmiền Trung (1802-1883) Mạng còn ban “tên họ” cho các thổ tri Vùng núi miền Trung dưới triều châu: “Thổ tri châu Mường Vanh là KiềmNguyễn, nơi tiếp giáp với các quốc gia cho họ Lâm, thổ tri châu Na Bôn là Xiếtláng giềng là Lào và Campuchia, nơi cư cho họ Thạch, thổ tri châu Thượng Kế làtrú của đông đảo các tộc người thiểu số ở Phủ cho họ Khâu, thổ tri châu Tá BangViệt Nam, trở thành địa bàn chiến lược là Chiêu cho họ Lĩnh, thổ tri châu X ương(phên dậu) của đất đế đô về phía tây. Tại Thịnh là Khả cho họ Sơn, thổ tri châuđây, triều Nguy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách “giáo hóa” của triều Nguyễn đối với vùng núi miền Trung (1802-1883)Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.comTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Bùi Tiến Huân_____________________________________________________________________________________________________________ CHÍNH SÁCH “GIÁO HÓA” CỦA TRIỀU NGUYỄN ĐỐI VỚI VÙNG NÚI MIỀN TRUNG (1802-1883) BÙI TIẾN HUÂN* TÓM TẮT Đề tài “Chính sách “giáo hóa” của triều Nguyễn đối với vùng núi miền Trung(1802-1883)” nghiên cứu về công cụ “quyền lực mềm” đã được triều Nguyễn sử dụng nhưmột chính sách cai trị và được áp dụng lần đầu tiên tại vùng núi miền Trung Việt Nam. ABSTRACT “Cultivation” policy of the Nguyen dynasty for the people on the mountains in the Central Vietnam(1802-1883) The article is about the result of the research on “Cultivation policy of the Nguyendynasty for the people on the mountains in the Central Vietnam (1802-1883)” that showsthe soft power tool was used by the Nguyen dynasty as a ruling policy firstly applied onthe mountains in the Central Vietnam.1. Vài nét về chính sách “giáo hóa” chính quyền Đàng Trong và ngoại quốc.của triều Nguyễn tại vùng núi miền Vùng núi miền Trung còn là vùng “phênTrung (1802-1883) dậu” phía tây của kinh đô Huế. Vùng núi miền Trung dưới triều Kế tục quản lý một khu vực tựNguyễn bao gồm miền tây các tỉnh nhiên và chiến lược quan trọng nhưngThanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng cũng hết sức phức tạp, do các triều trướcBình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, để lại, ngay từ khi mới lên nắm quyền lựcQuảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, chính trị trong cả nước, triều Nguyễn đãPhú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và cho ban hành và thực hiện một chínhBình Thuận ngày nay, và các châu “ki sách quản lý nhà nước mang tính toànmi” gồm: Cửu Châu ki mi, Trấn Ninh, diện trên cả vùng núi của miền Trung, từTrấn Tĩnh, Trấn Định, Trấn Biên, Lạc tổ chức hành chính, trị an, cho đến phátBiên, Trấn Nam,... Đó là một khu vực triển kinh tế và giáo hóa nhân dân, tứcrộng lớn, tiếp giáp tới tận bờ bắc của bao gồm cả về chính trị, quân sự, kinh tế,sông Khung. Đây là nơi cư trú của hơn văn hóa và xã hội, mà một trong những20 tộc người bản địa và nhiều nhóm tộc chính sách nhằm góp phần duy trì trật tựngười ngoại phiên khác. Vùng núi miền trị an và cố kết cộng đồng dân tộc – quốcTrung chiếm trọn phần phía đông và một gia ở vùng núi miền Trung là chính sáchphần phía tây của dãy Trường Sơn, là nơi “giáo hóa” của triều đình Nguyễn. Chínhcung cấp những nguồn hàng quý hiếm cho sách đó được triều Nguyễn kế thừa và phát triển từ các chính sách đối với biên * ThS, Viện Nghiên cứu Giáo dục cương của các triều đại Lý, Trần, Lê, và Trường Đại học Sư phạm TP HCM có tham khảo cả những biện pháp áp . 123Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.comTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 26 năm 2011_____________________________________________________________________________________________________________dụng của triều Thanh đối với các nước cống năm nay tới Kinh để thưởng cho. Vảlân bang. Bài viết này nhằm trình bày về lại họ ở nơi xa lánh, từ trước đến nay,chính sách “giáo hóa” của triều Nguyễn chưa từng tập quen lễ độ, nay mới mặcđối với vùng núi phía tây của mảnh đất phẩm phục mà đã có thể đến lạy ở chốnmiền Trung, một hình thức đặc biệt trong điện đình không sai nghi thức, thực là dochủ trương lan tỏa văn hóa, lấy phát triển lòng thành khẩn hướng theo phong hóa,văn hóa để cố kết cộng đồng dân tộc, trẫm rất khen nên cho thêm 3 người Thổnhằm làm cho “phên d ậu” được vững tri châu, 6 người Đại hành, 17 người Thổchắc, đồng thời qua đó chúng tôi cũng chỉ lại mục áo sa đều 1 cặp, 10 người đầura những mặt hạn chế của triều Nguyễn mục áo sa đều 1 cái, để cho họ đều biếttrong chính sách nói trên. quen mặc áo mũ mà dần dần tiến đến2. Việc thực thi chính sách “giáo thánh giáo mãi mãi” [5, tr. 855].hóa” của triều Nguyễn tại vùng núi Cùng với việc ban áo mũ, vua Minhmiền Trung (1802-1883) Mạng còn ban “tên họ” cho các thổ tri Vùng núi miền Trung dưới triều châu: “Thổ tri châu Mường Vanh là KiềmNguyễn, nơi tiếp giáp với các quốc gia cho họ Lâm, thổ tri châu Na Bôn là Xiếtláng giềng là Lào và Campuchia, nơi cư cho họ Thạch, thổ tri châu Thượng Kế làtrú của đông đảo các tộc người thiểu số ở Phủ cho họ Khâu, thổ tri châu Tá BangViệt Nam, trở thành địa bàn chiến lược là Chiêu cho họ Lĩnh, thổ tri châu X ương(phên dậu) của đất đế đô về phía tây. Tại Thịnh là Khả cho họ Sơn, thổ tri châuđây, triều Nguy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách giáo hóa Chính sách giáo hóa của triều Nguyễn Vùng núi miền Trung Chính sách cai trị Trật tự an ninh biên cươngTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử 6 học kì 2 năm học 2020-2021
77 trang 16 0 0 -
Tình hình quản lí vùng núi miền Trung Việt Nam trước thế kỉ XIX
9 trang 11 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Thái Phiên
31 trang 10 0 0 -
Đề kiểm tra khảo sát môn Lịch sử lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Nguyễn Văn Cừ - Mã đề 061
4 trang 8 0 0 -
Đề kiểm tra HK 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2017-2018 - THCS Ngô Gia Tự
3 trang 7 0 0 -
Chính sách cai trị của Pháp ở An Giang từ cuối thế kỷ XIX đến nửa đầu thế kỷ XX
8 trang 5 0 0 -
Chính sách của thực dân Pháp đối với các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên
22 trang 5 0 0 -
Tìm hiểu chính sách độc quyền của thực dân Pháp về muối, rượu, thuốc phiện
10 trang 3 0 0