Chính sách hiện hành và một số đề xuất nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý trong thực hiện nền kinh tế xanh tại Việt Nam
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.74 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những năm gần đây, Ðảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách, văn bản hướng dẫn triển khai xây dựng nền kinh tế xanh đảm bảo xuyên suốt, hiệu quả, tuy nhiên, trên thực tế, xu hướng phát triển kinh tế xanh ở nước ta chỉ đang ở vạch xuất phát điểm, còn thiếu đồng bộ và gặp phải rào cản về nguồn vốn, nhân lực, khoa học và công nghệ... Bài viết khái quát các quy định hiện hành, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý để thúc đẩy nền kinh tế xanh ở Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách hiện hành và một số đề xuất nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý trong thực hiện nền kinh tế xanh tại Việt Nam DIỄN ĐÀN - CHÍNH SÁCH Chính sách hiện hành và một số đề xuất nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý trong thực hiện nền Kinh tế xanh tại Việt Nam VŨ VĂN BÌNH NGUYỄN VĂN THÀNH Bộ Khoa học và Công nghệ Trước diễn biến phức tạp của biến đổi khí hậu (BĐKH) và nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, kéo theo đó là các tác động tiêu cực lên môi trường, hầu hết các quốc gia trên thế giới đã và đang coi phát triển Kinh tế xanh (KTX) là bước đi tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, vừa đảm bảo mục tiêu hiện đại hóa nền kinh tế, vừa hướng đến phát triển bền vững (PTBV), BVMT và tăng cường khả năng ứng phó với BĐKH, trong đó có Việt Nam. Những năm gần đây, Ðảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách, văn bản hướng dẫn triển khai xây dựng nền KTX đảm bảo xuyên suốt, hiệu quả, tuy nhiên, trên thực tế, xu hướng phát triển KTX ở nước ta chỉ đang ở vạch xuất phát điểm, còn thiếu đồng bộ và gặp phải rào cản về nguồn vốn, nhân lực, khoa học và công nghệ... Bài viết khái quát các quy định hiện hành, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý để thúc đẩy nền KTX ở Việt Nam trong thời gian tới. 1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ KINH TẾ XANH Chương trình Môi trường LHQ (UNEP, 2011) tại cuốn Khái niệm KTX - Green Economy lần đầu tiên được sách Hướng tới nền KTX - Lộ trình cho PTBV và xóa đói đề cập trong một báo cáo về PTBV do Chính phủ Anh giảm nghèo được các học giả trích dẫn nhiều nhất ở Việt ủy quyền vào năm 1989, tuy nhiên, chỉ trong cuộc khủng Nam cho rằng, “KTX là nền kinh tế nâng cao đời sống của hoảng kinh tế toàn cầu cuối những năm 2000, nền KTX con người và cải thiện công bằng xã hội, giảm thiểu đáng mới được các nước trên thế giới chú ý đến như một chiến kể rủi ro môi trường và những thiếu hụt sinh thái. Nói một lược phục hồi kinh tế. Kể từ đó, khái niệm này dần được cách đơn giản, nền KTX có mức phát thải thấp, sử dụng mở rộng, với nhiều định nghĩa xuất phát từ góc độ tiếp hiệu quả tài nguyên, hướng tới công bằng xã hội”. Theo cận khác nhau nhưng không có một định nghĩa chung định nghĩa của UNEP, nội hàm KTX bao gồm phát thải thống nhất để áp dụng. Theo Liên minh châu Âu (EU), các-bon thấp; sử dụng hiệu quả tài nguyên; bảo đảm công “KTX là nền kinh tế tăng trưởng thông minh, bền vững và bằng xã hội, hoàn toàn đối lập với nền “kinh tế nâu” (là công bằng”; Tổ chức Lao động quốc tế cũng tin rằng, “nền nền kinh tế dựa vào các nguồn năng lượng hóa thạch, bỏ KTX có thể tạo ra hàng triệu cơ hội việc làm cho người qua các vấn đề xã hội, suy thoái môi trường và suy giảm tài lao động” (Ge & Zhi, 2016). Nhóm Liên minh KTX định nguyên thiên nhiên). Đây được coi là định nghĩa chính xác, nghĩa, “KTX là nền kinh tế tạo ra chất lượng cuộc sống đầy đủ nhất về KTX. tốt hơn cho tất cả mọi người trong giới hạn sinh thái của Thuật ngữ KTX chính thức được cộng đồng quốc tế Trái đất” (Green Economy Coalition, 2012). Xem xét KTX sử dụng rộng rãi tại Hội nghị Thượng đỉnh của LHQ về từ góc độ kinh doanh, Phòng Thương mại quốc tế (ICC) PTBV, tổ chức ngày 22/6/2012 ở Rio de Janeiro, Braxin nhận định, “KTX là nền kinh tế mà tăng trưởng kinh tế (Rio +20). Trước đó, tính từ “xanh” đã được sử dụng khá và trách nghiệm môi trường đi đôi với nhau, tương hỗ cho nhiều, gắn với nhiều hoạt động hướng tới PTBV như sản nhau, cùng hỗ trợ quá trình phát triển xã hội”. Theo quan xuất xanh, tiêu dùng xanh (TDX), lối sống xanh, sản phẩm điểm của Ủy hội Kinh tế xã hội châu Á - Thái Bình Dương xanh... hàm nghĩa chủ yếu là “thân thiện với môi trường”. Liên hợp quốc (LHQ) (UNESCAP), “KTX là cách tiếp cận Tổng hợp các định nghĩa về KTX của nhiều quốc gia trên để đạt được tăng trưởng kinh tế với mục đích phát triển thế giới, Báo cáo của Ủy ban các vấn đề kinh tế - xã hội kinh tế, đồng thời đảm bảo sự bền vững về môi trường”. của LHQ (UNDESA, 2012) chỉ ra điểm chung mà một nền Ngân hàng Thế giới (WB, 2012b) đưa ra định nghĩa, “KTX KTX cần hướng tới là việc giảm thiểu tác động tiêu cực từ là phát triển kinh tế đảm bảo sử dụng hiệu quả các nguồn hoạt động phát triển kinh tế đến môi trường và xã hội. tài nguyên thiên nhiên, trong đó giảm thiểu ô nhiễm và tác động đến môi trường, tăng cường khả năng phục hồi trước 2. VAI TRÒ CỦA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG biến đổi tự nhiên, đẩy mạnh vai trò của quản lý nhà nước TRONG THỰC HIỆN KINH TẾ XANH về môi trường và nguồn lực tự nhiên trong việc ngăn ngừa Dù tiếp cận theo hướng nào, các quan niệm đều thống các thảm họa từ thiên nhiên”. Trong khi đó, định nghĩa của nhất nhận định KTX là nền kinh tế phát triển dựa trên sự kết52 Số 6/2024 DIỄN ĐÀN - CHÍNH SÁCH V KTX là xu hướng tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, hướng đến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách hiện hành và một số đề xuất nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý trong thực hiện nền kinh tế xanh tại Việt Nam DIỄN ĐÀN - CHÍNH SÁCH Chính sách hiện hành và một số đề xuất nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý trong thực hiện nền Kinh tế xanh tại Việt Nam VŨ VĂN BÌNH NGUYỄN VĂN THÀNH Bộ Khoa học và Công nghệ Trước diễn biến phức tạp của biến đổi khí hậu (BĐKH) và nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, kéo theo đó là các tác động tiêu cực lên môi trường, hầu hết các quốc gia trên thế giới đã và đang coi phát triển Kinh tế xanh (KTX) là bước đi tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, vừa đảm bảo mục tiêu hiện đại hóa nền kinh tế, vừa hướng đến phát triển bền vững (PTBV), BVMT và tăng cường khả năng ứng phó với BĐKH, trong đó có Việt Nam. Những năm gần đây, Ðảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách, văn bản hướng dẫn triển khai xây dựng nền KTX đảm bảo xuyên suốt, hiệu quả, tuy nhiên, trên thực tế, xu hướng phát triển KTX ở nước ta chỉ đang ở vạch xuất phát điểm, còn thiếu đồng bộ và gặp phải rào cản về nguồn vốn, nhân lực, khoa học và công nghệ... Bài viết khái quát các quy định hiện hành, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý để thúc đẩy nền KTX ở Việt Nam trong thời gian tới. 1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ KINH TẾ XANH Chương trình Môi trường LHQ (UNEP, 2011) tại cuốn Khái niệm KTX - Green Economy lần đầu tiên được sách Hướng tới nền KTX - Lộ trình cho PTBV và xóa đói đề cập trong một báo cáo về PTBV do Chính phủ Anh giảm nghèo được các học giả trích dẫn nhiều nhất ở Việt ủy quyền vào năm 1989, tuy nhiên, chỉ trong cuộc khủng Nam cho rằng, “KTX là nền kinh tế nâng cao đời sống của hoảng kinh tế toàn cầu cuối những năm 2000, nền KTX con người và cải thiện công bằng xã hội, giảm thiểu đáng mới được các nước trên thế giới chú ý đến như một chiến kể rủi ro môi trường và những thiếu hụt sinh thái. Nói một lược phục hồi kinh tế. Kể từ đó, khái niệm này dần được cách đơn giản, nền KTX có mức phát thải thấp, sử dụng mở rộng, với nhiều định nghĩa xuất phát từ góc độ tiếp hiệu quả tài nguyên, hướng tới công bằng xã hội”. Theo cận khác nhau nhưng không có một định nghĩa chung định nghĩa của UNEP, nội hàm KTX bao gồm phát thải thống nhất để áp dụng. Theo Liên minh châu Âu (EU), các-bon thấp; sử dụng hiệu quả tài nguyên; bảo đảm công “KTX là nền kinh tế tăng trưởng thông minh, bền vững và bằng xã hội, hoàn toàn đối lập với nền “kinh tế nâu” (là công bằng”; Tổ chức Lao động quốc tế cũng tin rằng, “nền nền kinh tế dựa vào các nguồn năng lượng hóa thạch, bỏ KTX có thể tạo ra hàng triệu cơ hội việc làm cho người qua các vấn đề xã hội, suy thoái môi trường và suy giảm tài lao động” (Ge & Zhi, 2016). Nhóm Liên minh KTX định nguyên thiên nhiên). Đây được coi là định nghĩa chính xác, nghĩa, “KTX là nền kinh tế tạo ra chất lượng cuộc sống đầy đủ nhất về KTX. tốt hơn cho tất cả mọi người trong giới hạn sinh thái của Thuật ngữ KTX chính thức được cộng đồng quốc tế Trái đất” (Green Economy Coalition, 2012). Xem xét KTX sử dụng rộng rãi tại Hội nghị Thượng đỉnh của LHQ về từ góc độ kinh doanh, Phòng Thương mại quốc tế (ICC) PTBV, tổ chức ngày 22/6/2012 ở Rio de Janeiro, Braxin nhận định, “KTX là nền kinh tế mà tăng trưởng kinh tế (Rio +20). Trước đó, tính từ “xanh” đã được sử dụng khá và trách nghiệm môi trường đi đôi với nhau, tương hỗ cho nhiều, gắn với nhiều hoạt động hướng tới PTBV như sản nhau, cùng hỗ trợ quá trình phát triển xã hội”. Theo quan xuất xanh, tiêu dùng xanh (TDX), lối sống xanh, sản phẩm điểm của Ủy hội Kinh tế xã hội châu Á - Thái Bình Dương xanh... hàm nghĩa chủ yếu là “thân thiện với môi trường”. Liên hợp quốc (LHQ) (UNESCAP), “KTX là cách tiếp cận Tổng hợp các định nghĩa về KTX của nhiều quốc gia trên để đạt được tăng trưởng kinh tế với mục đích phát triển thế giới, Báo cáo của Ủy ban các vấn đề kinh tế - xã hội kinh tế, đồng thời đảm bảo sự bền vững về môi trường”. của LHQ (UNDESA, 2012) chỉ ra điểm chung mà một nền Ngân hàng Thế giới (WB, 2012b) đưa ra định nghĩa, “KTX KTX cần hướng tới là việc giảm thiểu tác động tiêu cực từ là phát triển kinh tế đảm bảo sử dụng hiệu quả các nguồn hoạt động phát triển kinh tế đến môi trường và xã hội. tài nguyên thiên nhiên, trong đó giảm thiểu ô nhiễm và tác động đến môi trường, tăng cường khả năng phục hồi trước 2. VAI TRÒ CỦA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG biến đổi tự nhiên, đẩy mạnh vai trò của quản lý nhà nước TRONG THỰC HIỆN KINH TẾ XANH về môi trường và nguồn lực tự nhiên trong việc ngăn ngừa Dù tiếp cận theo hướng nào, các quan niệm đều thống các thảm họa từ thiên nhiên”. Trong khi đó, định nghĩa của nhất nhận định KTX là nền kinh tế phát triển dựa trên sự kết52 Số 6/2024 DIỄN ĐÀN - CHÍNH SÁCH V KTX là xu hướng tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, hướng đến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Kinh tế xanh tại Việt Nam Phát triển Kinh tế xanh Phát triển bền vững Vai trò của bảo vệ môi trường Tăng trưởng xanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 346 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 323 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 317 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 287 0 0 -
95 trang 268 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 245 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 209 0 0
-
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 208 0 0 -
9 trang 207 0 0