![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chính sách hướng Đông của các quốc gia Trung Đông: Nhìn từ trường hợp Israel
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 220.06 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cục diện chính trị khu vực Trung Đông thay đổi cùng với sự cạnh tranh ảnh hưởng quyết liệt của các nước lớn xuất hiện tại đây đã khiến cho nhiều nước Trung Đông, nhất là những nước đồng minh và thân cận của Mỹ, chẳng hạn như Israel, tích cực triển khai chính sách đối ngoại hướng sang châu Á (hay còn gọi là hướng Đông). Bản chất và các mục tiêu của chính sách hướng Đông là gì, Việt Nam nên có thái độ và hướng tiếp cận với chính sách hướng Đông của Israel như thế nào là những nội dung cơ bản được đề cập đến trong bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách hướng Đông của các quốc gia Trung Đông: Nhìn từ trường hợp IsraelChính sách hướng Đông… 3Chính sách hướng Đông của các quốc giaTrung Đông: Nhìn từ trường hợp IsraelNguyễn Thanh Hiền(*)Tóm tắt: Cục diện chính trị khu vực Trung Đông thay đổi cùng với sự cạnh tranh ảnhhưởng quyết liệt của các nước lớn xuất hiện tại đây đã khiến cho nhiều nước Trung Đông,nhất là những nước đồng minh và thân cận của Mỹ, chẳng hạn như Israel, tích cực triểnkhai chính sách đối ngoại hướng sang châu Á (hay còn gọi là hướng Đông). Bản chất vàcác mục tiêu của chính sách hướng Đông là gì, Việt Nam nên có thái độ và hướng tiếpcận với chính sách hướng Đông của Israel như thế nào là những nội dung cơ bản đượcđề cập đến trong bài viết.Từ khóa: Israel, Chính sách hướng Đông, Quan hệ hợp tác Việt Nam - IsraelAbstract: Political changes in the Middle East along with the fierce competition amongforeign powers in this region have led many countries, especially those who enjoy closealliances and partnerships with America, such as Israel, to actively deploy their policytoward Asia (the so-called Look East Policy). The paper focuses on examining the natureand goals of Israel’s Look-East Policy as well as a necessary attitude and approachVietnam should take toward its policy.Keywords: Israel, Look East Policy, Vietnam - Israel Cooperation1. Bối cảnh ra đời chính sách hướng Đông Khi biến động chính trị - xã hội bùng phát,ở khu vực Trung Đông (*) làn sóng biểu tình lan rộng khắp khu vực Sự kiện Mùa xuân Arab bùng nổ tại yêu cầu thay đổi chính quyền độc tài, thamTrung Đông đã tạo ra một bối cảnh khu vực nhũng, nhu cầu việc làm, cải thiện phúc lợimới, tác động mạnh mẽ đến tất cả các nước xã hội, Mỹ tưởng rằng sẽ xuất hiện một Mùatrong khu vực và các nước lớn có mặt tại xuân Arab trong khu vực, đem lại ngọn gióđây. Đối với Mỹ, những diễn biến chính trị dân chủ cho các quốc gia ở đây và mọi diễnở Trung Đông thay đổi liên tục khiến quốc tiến sau đó sẽ đi vào quỹ đạo của Mỹ. Songgia này phải không ngừng đưa ra những trên thực tế, điều đó đã không xảy ra. Mùađiều chỉnh chính sách đối với Trung Đông. xuân Arab đã bị thay thế bằng mùa đông Hồi giáo. Sự xuất hiện của các nhân tố tôn giáo và sắc tộc mới cùng với các nhân tố(*) PGS.TS., Viện Nghiên cứu Châu phi và TrungĐông, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; đã tồn tại trước đó đã làm cho tình hìnhEmail: nthien20042003@yahoo.com Trung Đông - Bắc Phi trở nên phức tạp hơn4 Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2018bao giờ hết. Điểm nghẽn nổi lên chính là Trump vẫn đang theo đuổi phương châmcuộc chiến tại Syria. Khi Nga chọn Syria “nước Mỹ là trên hết”.làm điểm dừng chân để triển khai chiến Bối cảnh mới của khu vực khiến hànglược mới và duy nhất của mình thì cục diện loạt các quốc gia ở đây phải điều chỉnhkhu vực đã bị thay đổi. Mặc dù còn sớm chính sách đối ngoại truyền thống củađể khẳng định liệu Nga có đạt được vị thế mình, thậm chí còn đưa ra các chính sáchnhư mong muốn hay không, nhưng đến mới. Chính sách đối ngoại hướng Đông củathời điểm này Nga đã giành được một số nhiều nước Trung Đông đã ra đời trong bốithành công nhất định, đó là: giữ cho cán cảnh như vậy.cân quyền lực tại Trung Đông giữa Nga với Bản chất của các chính sách hướngMỹ, giữa các nước Hồi giáo dòng Sunni với Đông này chính là sự điều chỉnh để có mộtcác nước Shiite tiếp tục duy trì trong trạng chính sách ngoại giao cân bằng và thực dụngthái kiểm soát được. hơn, coi trọng cả phương Tây lẫn phương Trong khi đó, Mỹ đã chuyển từ vị thế Đông. Trong chính sách hướng Tây, mặcchủ động và vị trí chủ đạo tại Trung Đông dù các nước Trung Đông coi Mỹ và Liêncũng như trong cuộc chiến Syria sang trạng minh châu Âu (EU) luôn ở vị trí trọng tâm,thái phải chia sẻ những lợi thế đó với Nga. nhưng đây cũng không phải là mối quan hệCác chính sách của Mỹ (nhất là ở thời kỳ duy nhất. Song song với đó, việc phát triểnTổng thống B. Obama cầm quyền) đối với quan hệ với Nga và Trung Quốc cũng nhưkhu vực Trung Đông thiếu nhất quán đã gây với các nước ở châu Á đều được chú trọng.tác động không tích cực đến các đồng minh Trong chính sách hướng tới châu Á củaTrung Đông của Mỹ. Một số rạn nứt xuất các nước Trung Đông, Trung Quốc luôn làhiện trong quan hệ của Mỹ với các đồng mục tiêu quan trọng nhất và được hướngminh chủ chốt như Ai Cập, Saudi Arabia, đến đầu tiên. Trước hết thông qua kênhThổ Nhĩ Kỳ, Israel. Ảnh hưởng của Mỹ đối kinh tế, thương mại, đầu tư để tăng sự gắnvới c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách hướng Đông của các quốc gia Trung Đông: Nhìn từ trường hợp IsraelChính sách hướng Đông… 3Chính sách hướng Đông của các quốc giaTrung Đông: Nhìn từ trường hợp IsraelNguyễn Thanh Hiền(*)Tóm tắt: Cục diện chính trị khu vực Trung Đông thay đổi cùng với sự cạnh tranh ảnhhưởng quyết liệt của các nước lớn xuất hiện tại đây đã khiến cho nhiều nước Trung Đông,nhất là những nước đồng minh và thân cận của Mỹ, chẳng hạn như Israel, tích cực triểnkhai chính sách đối ngoại hướng sang châu Á (hay còn gọi là hướng Đông). Bản chất vàcác mục tiêu của chính sách hướng Đông là gì, Việt Nam nên có thái độ và hướng tiếpcận với chính sách hướng Đông của Israel như thế nào là những nội dung cơ bản đượcđề cập đến trong bài viết.Từ khóa: Israel, Chính sách hướng Đông, Quan hệ hợp tác Việt Nam - IsraelAbstract: Political changes in the Middle East along with the fierce competition amongforeign powers in this region have led many countries, especially those who enjoy closealliances and partnerships with America, such as Israel, to actively deploy their policytoward Asia (the so-called Look East Policy). The paper focuses on examining the natureand goals of Israel’s Look-East Policy as well as a necessary attitude and approachVietnam should take toward its policy.Keywords: Israel, Look East Policy, Vietnam - Israel Cooperation1. Bối cảnh ra đời chính sách hướng Đông Khi biến động chính trị - xã hội bùng phát,ở khu vực Trung Đông (*) làn sóng biểu tình lan rộng khắp khu vực Sự kiện Mùa xuân Arab bùng nổ tại yêu cầu thay đổi chính quyền độc tài, thamTrung Đông đã tạo ra một bối cảnh khu vực nhũng, nhu cầu việc làm, cải thiện phúc lợimới, tác động mạnh mẽ đến tất cả các nước xã hội, Mỹ tưởng rằng sẽ xuất hiện một Mùatrong khu vực và các nước lớn có mặt tại xuân Arab trong khu vực, đem lại ngọn gióđây. Đối với Mỹ, những diễn biến chính trị dân chủ cho các quốc gia ở đây và mọi diễnở Trung Đông thay đổi liên tục khiến quốc tiến sau đó sẽ đi vào quỹ đạo của Mỹ. Songgia này phải không ngừng đưa ra những trên thực tế, điều đó đã không xảy ra. Mùađiều chỉnh chính sách đối với Trung Đông. xuân Arab đã bị thay thế bằng mùa đông Hồi giáo. Sự xuất hiện của các nhân tố tôn giáo và sắc tộc mới cùng với các nhân tố(*) PGS.TS., Viện Nghiên cứu Châu phi và TrungĐông, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; đã tồn tại trước đó đã làm cho tình hìnhEmail: nthien20042003@yahoo.com Trung Đông - Bắc Phi trở nên phức tạp hơn4 Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2018bao giờ hết. Điểm nghẽn nổi lên chính là Trump vẫn đang theo đuổi phương châmcuộc chiến tại Syria. Khi Nga chọn Syria “nước Mỹ là trên hết”.làm điểm dừng chân để triển khai chiến Bối cảnh mới của khu vực khiến hànglược mới và duy nhất của mình thì cục diện loạt các quốc gia ở đây phải điều chỉnhkhu vực đã bị thay đổi. Mặc dù còn sớm chính sách đối ngoại truyền thống củađể khẳng định liệu Nga có đạt được vị thế mình, thậm chí còn đưa ra các chính sáchnhư mong muốn hay không, nhưng đến mới. Chính sách đối ngoại hướng Đông củathời điểm này Nga đã giành được một số nhiều nước Trung Đông đã ra đời trong bốithành công nhất định, đó là: giữ cho cán cảnh như vậy.cân quyền lực tại Trung Đông giữa Nga với Bản chất của các chính sách hướngMỹ, giữa các nước Hồi giáo dòng Sunni với Đông này chính là sự điều chỉnh để có mộtcác nước Shiite tiếp tục duy trì trong trạng chính sách ngoại giao cân bằng và thực dụngthái kiểm soát được. hơn, coi trọng cả phương Tây lẫn phương Trong khi đó, Mỹ đã chuyển từ vị thế Đông. Trong chính sách hướng Tây, mặcchủ động và vị trí chủ đạo tại Trung Đông dù các nước Trung Đông coi Mỹ và Liêncũng như trong cuộc chiến Syria sang trạng minh châu Âu (EU) luôn ở vị trí trọng tâm,thái phải chia sẻ những lợi thế đó với Nga. nhưng đây cũng không phải là mối quan hệCác chính sách của Mỹ (nhất là ở thời kỳ duy nhất. Song song với đó, việc phát triểnTổng thống B. Obama cầm quyền) đối với quan hệ với Nga và Trung Quốc cũng nhưkhu vực Trung Đông thiếu nhất quán đã gây với các nước ở châu Á đều được chú trọng.tác động không tích cực đến các đồng minh Trong chính sách hướng tới châu Á củaTrung Đông của Mỹ. Một số rạn nứt xuất các nước Trung Đông, Trung Quốc luôn làhiện trong quan hệ của Mỹ với các đồng mục tiêu quan trọng nhất và được hướngminh chủ chốt như Ai Cập, Saudi Arabia, đến đầu tiên. Trước hết thông qua kênhThổ Nhĩ Kỳ, Israel. Ảnh hưởng của Mỹ đối kinh tế, thương mại, đầu tư để tăng sự gắnvới c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách hướng Đông Quan hệ hợp tác Việt Nam - Israel Quốc gia Trung Đông Cục diện chính trị khu vực Trung Đông Quan hệ ngoại giao Việt NamTài liệu liên quan:
-
14 trang 34 0 0
-
Quan hệ chính trị Ấn Độ - Myanmar giai đoạn 1992-2011
10 trang 19 0 0 -
71 trang 15 0 0
-
14 trang 12 0 0
-
Ấn Độ: từ chính sách 'Hướng Đông' sang chính sách 'Hành động ở phía Đông'
7 trang 12 0 0 -
Quan hệ Ấn Độ và Asean trong hơn mười năm gần đây
18 trang 12 0 0 -
Tác động của Trung Quốc đến quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản thế kỷ XVI-XIX
10 trang 12 0 0 -
Tiểu luận Chính sách đối ngoại Việt Nam: Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kì giai đoạn 1945 - 1954
17 trang 11 0 0 -
Vị thế của khu vực Đông Bắc Á trong chính sách hướng Đông của Ấn Độ thập niên đầu thế kỉ XXI
9 trang 10 0 0 -
9 trang 10 0 0