Danh mục

Quan điểm của Ấn Độ về chính sách xoay trục sang châu Á – Thái Bình Dương của Hoa Kỳ trong đầu thế kỷ XXI

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 431.95 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong quá trình triển khai những chiến lược lớn tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Ấn Độ và Hoa Kỳ có sự tương đồng và khác biệt về mặt lợi ích chiến lược. Từ phía Hoa Kỳ, quốc gia này ủng hộ Chính sách hướng Đông và hành động hướng Đông của Ấn Độ, mong muốn Ấn Độ sẽ trở thành đồng minh giống như Nhật Bản hay Hàn Quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm của Ấn Độ về chính sách xoay trục sang châu Á – Thái Bình Dương của Hoa Kỳ trong đầu thế kỷ XXI TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 59 - Thaùng 7/2018 Quan điểm của Ấn Độ về chính sách xoay trục sang châu Á – Thái Bình Dương của Hoa Kỳ trong đầu thế kỷ XXI India’s Viewpoints on the American Pivot to the Asia – Pacific in the Early 21st Century Hà Thị Nga, Nhà xuất bản Giáo dục tại TP.HCM Ha Thi Nga, Ho Chi Minh City Education Publishing House Limited Company Tóm tắt Trong quá trình triển khai những chiến lược lớn tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Ấn Độ và Hoa Kỳ có sự tương đồng và khác biệt về mặt lợi ích chiến lược. Từ phía Hoa Kỳ, quốc gia này ủng hộ Chính sách hướng Đông và hành động hướng Đông của Ấn Độ, mong muốn Ấn Độ sẽ trở thành đồng minh giống như Nhật Bản hay Hàn Quốc. Từ phía Ấn Độ, vì nhiều lí do, quốc gia này vẫn chưa lên tiếng ủng hộ hay phản đối chính sách xoay trục của Hoa Kỳ. Từ khoá: Ấn Độ, Hoa Kỳ, chính sách xoay trục, châu Á – Thái Bình Dương. Abstract During the process of implementing ambitious strategies in the Asia-Pacific region, both India and the United States share similar and adverse aspects in terms of strategic interests. On The United States’ part, this country supports Indias “Look East” and “Act East” policies. The United States has been in favor of India’s becoming its ally like Japan or Korea. Meanwhile, for many reasons, India has not yet voiced its assertion of support or opposition to the U.S. pivot to Asia policy. Keywords: India, the United States, pivot policy, the Asia – Pacific region. 1. Chính sách xoay trục sang châu Á khu vực này mà tập trung vào châu Âu - Thái Bình Dương của Hoa Kỳ đầu thế hoặc Trung Đông. Qua từng thời kỳ, khu kỷ XXI vực châu Á - Thái Bình Dương càng được Sau Chiến tranh lạnh, Hoa Kỳ đã đề ra chú ý đến nhiều hơn, đó cũng là cơ sở để những chính sách cụ thể đối với khu vực đến Tổng thống Obama chính sách này châu Á - Thái Bình Dương. Tuy nhiên, do được triển khai một cách mạnh mẽ. sự tác động của bối cảnh quốc tế và trong Tháng 10/2011, trên tạp chí Foreign nước, chính quyền của Tổng thống Bush Policy (Hoa Kỳ) có đăng bài viết “Thế kỷ (cha), Clinton hay Bush (con) vẫn chưa Thái Bình Dương của Mỹ” [1] của Ngoại triển khai mạnh mẽ những chính sách đó ở trưởng Hillary Clinton. Bài báo nổi tiếng 147 QUAN ĐIỂM CỦA ẤN ĐỘ VỀ CHÍNH SÁCH XOAY TRỤC SANG CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG… này được coi là “giấy khai sinh” cho chiến theo hướng gọn nhẹ, tập trung hơn, củng lược “Xoay trục” (Pivot) của Hoa Kỳ sang cố quan hệ với các nước đồng minh để tạo khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Về ra trụ cột về an ninh - quân sự và xây dựng sau, nó còn được gọi là chiến lược Tái cân hoặc gia cố các căn cứ quân sự ở châu Á - bằng quyền lực hay Tái bố trí lực lượng. Thái Bình Dương. Về cơ bản, chiến lược xoay trục đề ra 2. Quan điểm của Ấn Độ về chính mục tiêu duy trì vị trí lãnh đạo toàn cầu của sách xoay trục sang châu Á - Thái Bình Hoa Kỳ. Trong đó, hướng đến những mục Dương của Hoa Kỳ tiêu cụ thể trong các lĩnh vực về kinh tế, 2.1. Cơ sở để Ấn Độ nhận thức về phát triển một nền kinh tế thịnh vượng và chính sách xoay trục châu Á - Thái Bình Dương là nơi mang đến Theo lý thuyết quan hệ quốc tế, mọi sự thịnh vượng cho Hoa Kỳ; về chính trị, chính sách, chiến lược của một nước hay tăng cường sự hiện diện và vai trò lãnh đạo những động thái quan hệ quốc tế giữa các của Hoa Kỳ ở khu vực châu Á - Thái Bình nước đều bắt nguồn từ lợi ích quốc gia. Do Dương, tạo ra đối trọng trước một Trung đó, quan điểm của Ấn Độ về chính sách Quốc đang trỗi dậy; về quân sự, tinh giản xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương quân đội theo hướng chuyên nghiệp và cũng bắt đầu từ việc Ấn Độ nhận thức về hiện diện quân sự trọng tâm ở khu vực lợi ích cũng như bất lợi mà nước này sẽ đạt châu Á - Thái Bình Dương; về ngoại giao, được hay gặp phải khi Hoa Kỳ xoay trục. tăng cường quan hệ với các đồng minh; về  Lợi ích của Ấn Độ khi Hoa Kỳ xoay văn hoá, đẩy mạnh dân chủ và nhân quyền. trục sang châu Á - Thái Bình Dương Để thực hiện được những mục tiêu Về chính t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: