Ấn Độ: từ chính sách 'Hướng Đông' sang chính sách 'Hành động ở phía Đông'
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 508.98 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chính sách “Hướng Đông” của Ấn Độ được công bố năm 1991, và được nội các của Ấn Độ theo đuổi liên tục trong hai thập niên. Đến tháng 9 năm 2014, Thủ tướng Narendra Modi đã tuyên bố quyết định đổi tên chính sách “Hướng Đông” thành “Hành động ở phía Đông”. Điều đó thể hiện việc ông Modi sẽ chủ động và hành động có mục đích trong khu vực hơn những người tiền nhiệm để khẳng định vai trò lớn hơn, xứng đáng hơn của Ấn Độ với vị thế của một cường quốc ở khu vực và thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ấn Độ: từ chính sách “Hướng Đông” sang chính sách “Hành động ở phía Đông”Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, TRIẾT số 11(96) - LUẬT - 2015LÝ - TÂM - XÃ HỘI HỌC Ấn Độ: từ chính sách “Hướng Đông” sang chính sách “Hành động ở phía Đông” Nguyễn Thị Minh Thảo * Tóm tắt: Chính sách “Hướng Đông” của Ấn Độ được công bố năm 1991, và được nội các của Ấn Độ theo đuổi liên tục trong hai thập niên. Đến tháng 9 năm 2014, Thủ tướng Narendra Modi đã tuyên bố quyết định đổi tên chính sách “Hướng Đông” thành “Hành động ở phía Đông”. Điều đó thể hiện việc ông Modi sẽ chủ động và hành động có mục đích trong khu vực hơn những người tiền nhiệm để khẳng định vai trò lớn hơn, xứng đáng hơn của Ấn Độ với vị thế của một cường quốc ở khu vực và thế giới. Từ khóa: Ấn Độ; Chính sách; Hướng Đông; Hành động phía Đông. 1. Chính sách “Hướng Đông” phần của ASEAN). Tuy nhiên, nhiều nhà Vào đầu những năm 90 của thế kỷ XX, nghiên cứu và hoạch định chính sách của Ấntrước nhu cầu cải cách để phát triển và Độ vẫn cho rằng sự ra đời chính sáchtrước những thay đổi của tình hình khu vực “Hướng Đông” gắn liền với cuộc cải cáchvà quốc tế, Ấn Độ đã có những điều chỉnh toàn diện đất nước năm 1991 và là một bộquan trọng về chính sách đối ngoại và đó là phận trong chính sách đối ngoại mới củanguyên nhân chính đưa đến sự ra đời chính Chính phủ Ấn Độ. Mặc dù ngay cả trongsách “Hướng Đông”. Chính sách này không giới lãnh đạo và học giả của Ấn Độ cũngđược nêu ra cụ thể thành văn bản, kế hoạch vẫn còn có điểm chưa thống nhất về thờihay trong chiến lược mang tính chính thức điểm chính thức ra đời của chính sáchnào của Chính phủ Ấn Độ, mà nó được thể “Hướng Đông”, song nhìn chung, tất cả đềuhiện qua các báo cáo thường niên của Bộ nhất trí rằng chính sách “Hướng Đông” đượcNgoại giao, các phát biểu chính thức của Thủ tướng Narasimha Rao đưa ra vào đầucác nhà lãnh đạo và quan chức cao cấp Ấn thập kỷ 90 của thế kỷ XX. Tuy thời gianĐộ, có sự điều chỉnh, bổ sung trong quá đầu, chính sách “Hướng Đông” mới chỉ làtrình triển khai để đáp ứng với nhu cầu phát những bước đi dè dặt, mang tính thăm dò vềtriển của Ấn Độ cũng như những biến đổi đối ngoại của Ấn Độ, chưa thật sự rõ nét vàliên tục của tình hình. chưa thu hút được sự chú ý của các học giả Thuật ngữ chính sách “Hướng Đông” trong nước và quốc tế, song chính sách nàyđược chính thức sử dụng lần đầu tiên trong ngày càng được bổ sung, hoàn chỉnh và có lộBáo cáo thường niên 1995 - 1996 của Bộ trình thực hiện rõ nét, cụ thể.(*)Ngoại giao Ấn Độ. Song phải tới Báo cáo Việc triển khai chính sách “Hướng Đông”thường niên 2006 - 2007, Bộ Ngoại giao ẤnĐộ mới khẳng định rằng, chính sách “HướngĐông” ra đời vào năm 1992 (gắn với sự Thạc sĩ, Viện Quan hệ quốc tế, Học viện Chính trị (*) quốc gia Hồ Chí Minh. ĐT: 0988 614 988.kiện Ấn Độ trở thành đối tác đối thoại từng Email: minhthaoqhqt@gmail.com.108 Ấn Độ: từ chính sách Hướng Đông...trước hết nhằm đạt mục tiêu chung nhất là niên 90 của thế kỷ XX đến năm 2002. Ấnbiến Ấn Độ trở thành một cường quốc kinh Độ tập trung tăng cường quan hệ trên mọitế và quân sự không chỉ ở khu vực Châu Á lĩnh vực với khu vực Đông Nam Á, chúmà còn trên phạm vi toàn thế giới, cụ thể trọng đến việc khôi phục phát triển quan hệhơn nhằm đạt được 3 mục tiêu chủ yếu sau: mọi mặt với các nước ASEAN, trong đómột là, dựa vào khu vực để phục vụ cho sự chủ yếu là các mối liên hệ về thương mại vàphát triển ổn định của Ấn Độ, đặc biệt là đầu tư, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế vàthúc đẩy sự phát triển ở 7 bang vùng Đông chủ động mở chiến lược ngoại giao với khuBắc Ấn Độ - những bang kém phát triển về vực Đông Nam Á và CA - TBD, tham giakinh tế - xã hội và bất ổn an ninh; hai là, các tổ chức an ninh, kinh tế và chính trị đahội nhập kinh tế khu vực; ba là, mở rộng phương tại khu vực này, như APEC, WTO,ảnh hưởng của Ấn Độ ra toàn khu vực Châu ARF,... lấy chính sách ngoại giao kinh tếÁ - Thái Bình Dương (CA - TBD). làm trụ cột(3). Trong bài phát biểu tại Hội nghị sau Hội - Giai đoạn II được tính từ năm 2002,nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN năm dấu mốc là Hội nghị cấp cao Ấn Độ -1996, Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ I.K. ASEAN tại Phnôm Pênh (Capuchia). ẤnGulraj chỉ rõ: “Hướng Đông thực chất có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ấn Độ: từ chính sách “Hướng Đông” sang chính sách “Hành động ở phía Đông”Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, TRIẾT số 11(96) - LUẬT - 2015LÝ - TÂM - XÃ HỘI HỌC Ấn Độ: từ chính sách “Hướng Đông” sang chính sách “Hành động ở phía Đông” Nguyễn Thị Minh Thảo * Tóm tắt: Chính sách “Hướng Đông” của Ấn Độ được công bố năm 1991, và được nội các của Ấn Độ theo đuổi liên tục trong hai thập niên. Đến tháng 9 năm 2014, Thủ tướng Narendra Modi đã tuyên bố quyết định đổi tên chính sách “Hướng Đông” thành “Hành động ở phía Đông”. Điều đó thể hiện việc ông Modi sẽ chủ động và hành động có mục đích trong khu vực hơn những người tiền nhiệm để khẳng định vai trò lớn hơn, xứng đáng hơn của Ấn Độ với vị thế của một cường quốc ở khu vực và thế giới. Từ khóa: Ấn Độ; Chính sách; Hướng Đông; Hành động phía Đông. 1. Chính sách “Hướng Đông” phần của ASEAN). Tuy nhiên, nhiều nhà Vào đầu những năm 90 của thế kỷ XX, nghiên cứu và hoạch định chính sách của Ấntrước nhu cầu cải cách để phát triển và Độ vẫn cho rằng sự ra đời chính sáchtrước những thay đổi của tình hình khu vực “Hướng Đông” gắn liền với cuộc cải cáchvà quốc tế, Ấn Độ đã có những điều chỉnh toàn diện đất nước năm 1991 và là một bộquan trọng về chính sách đối ngoại và đó là phận trong chính sách đối ngoại mới củanguyên nhân chính đưa đến sự ra đời chính Chính phủ Ấn Độ. Mặc dù ngay cả trongsách “Hướng Đông”. Chính sách này không giới lãnh đạo và học giả của Ấn Độ cũngđược nêu ra cụ thể thành văn bản, kế hoạch vẫn còn có điểm chưa thống nhất về thờihay trong chiến lược mang tính chính thức điểm chính thức ra đời của chính sáchnào của Chính phủ Ấn Độ, mà nó được thể “Hướng Đông”, song nhìn chung, tất cả đềuhiện qua các báo cáo thường niên của Bộ nhất trí rằng chính sách “Hướng Đông” đượcNgoại giao, các phát biểu chính thức của Thủ tướng Narasimha Rao đưa ra vào đầucác nhà lãnh đạo và quan chức cao cấp Ấn thập kỷ 90 của thế kỷ XX. Tuy thời gianĐộ, có sự điều chỉnh, bổ sung trong quá đầu, chính sách “Hướng Đông” mới chỉ làtrình triển khai để đáp ứng với nhu cầu phát những bước đi dè dặt, mang tính thăm dò vềtriển của Ấn Độ cũng như những biến đổi đối ngoại của Ấn Độ, chưa thật sự rõ nét vàliên tục của tình hình. chưa thu hút được sự chú ý của các học giả Thuật ngữ chính sách “Hướng Đông” trong nước và quốc tế, song chính sách nàyđược chính thức sử dụng lần đầu tiên trong ngày càng được bổ sung, hoàn chỉnh và có lộBáo cáo thường niên 1995 - 1996 của Bộ trình thực hiện rõ nét, cụ thể.(*)Ngoại giao Ấn Độ. Song phải tới Báo cáo Việc triển khai chính sách “Hướng Đông”thường niên 2006 - 2007, Bộ Ngoại giao ẤnĐộ mới khẳng định rằng, chính sách “HướngĐông” ra đời vào năm 1992 (gắn với sự Thạc sĩ, Viện Quan hệ quốc tế, Học viện Chính trị (*) quốc gia Hồ Chí Minh. ĐT: 0988 614 988.kiện Ấn Độ trở thành đối tác đối thoại từng Email: minhthaoqhqt@gmail.com.108 Ấn Độ: từ chính sách Hướng Đông...trước hết nhằm đạt mục tiêu chung nhất là niên 90 của thế kỷ XX đến năm 2002. Ấnbiến Ấn Độ trở thành một cường quốc kinh Độ tập trung tăng cường quan hệ trên mọitế và quân sự không chỉ ở khu vực Châu Á lĩnh vực với khu vực Đông Nam Á, chúmà còn trên phạm vi toàn thế giới, cụ thể trọng đến việc khôi phục phát triển quan hệhơn nhằm đạt được 3 mục tiêu chủ yếu sau: mọi mặt với các nước ASEAN, trong đómột là, dựa vào khu vực để phục vụ cho sự chủ yếu là các mối liên hệ về thương mại vàphát triển ổn định của Ấn Độ, đặc biệt là đầu tư, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế vàthúc đẩy sự phát triển ở 7 bang vùng Đông chủ động mở chiến lược ngoại giao với khuBắc Ấn Độ - những bang kém phát triển về vực Đông Nam Á và CA - TBD, tham giakinh tế - xã hội và bất ổn an ninh; hai là, các tổ chức an ninh, kinh tế và chính trị đahội nhập kinh tế khu vực; ba là, mở rộng phương tại khu vực này, như APEC, WTO,ảnh hưởng của Ấn Độ ra toàn khu vực Châu ARF,... lấy chính sách ngoại giao kinh tếÁ - Thái Bình Dương (CA - TBD). làm trụ cột(3). Trong bài phát biểu tại Hội nghị sau Hội - Giai đoạn II được tính từ năm 2002,nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN năm dấu mốc là Hội nghị cấp cao Ấn Độ -1996, Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ I.K. ASEAN tại Phnôm Pênh (Capuchia). ẤnGulraj chỉ rõ: “Hướng Đông thực chất có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách Hướng Đông Chính sách Hành động ở phía Đông Quan hệ quốc tế Chính phủ Ấn Độ Chính sách đối ngoại Bộ Ngoại giao Ấn ĐộGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 1
87 trang 272 1 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 207 0 0 -
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 206 0 0 -
Tìm hiểu Trung Đông và khả năng mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam: Phần 2
238 trang 161 0 0 -
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 2
92 trang 145 1 0 -
15 trang 84 0 0
-
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 2
81 trang 82 0 0 -
Tiểu luận nhóm 8: Cạn Kiệt Nguồn Nước
19 trang 73 0 0 -
101 trang 54 1 0
-
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế (dành cho hệ đại học và sau đại học): Phần 1
194 trang 53 0 0