![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chính sách lãi suất trong cuộc chiến chống lạm phát
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lãi suất là phí tổn, là nghĩa vụ tài chính mà người vay phải thực hiện với người cho vay trong các quan hệ tín dụng, đồng thời cũng là một trong các biểu hiện và thước đo giá trị của 1 đồng tiền quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách lãi suất trong cuộc chiến chống lạm phát Chínhsáchlãisuấttrongcuộcchiếnchốnglạmphát NguyễnMinhPhong TS,ViệnNghiêncứupháttriểnkinhtếxãhộiHàNội (Cậpnhật:11/9/2008) Lãi suất là phí tổn, là nghĩa vụ tài chính mà người vay phải thực hiện với người cho vay trongcác quan hệ tín dụng, đồng thời cũng là một trong các biểu hiện và thước đo giá trị của 1 đồngtiền quốc gia. Lãi suất nội tệ tùy thuộc vào chính sách tín dụng - đầu tư của Chính phủ, vàolượng cung - cầu ngoại tệ, vào tỷ giá chính thức, cũng như vào quy mô mở rộng thị trường vàng,bạc, đá quý trong nước. Về nguyên tắc, sự lên xuống mạnh của lãi suất là một tín hiệu và biểuhiện của một cuộc chấn động kinh tế, và khi đó hiệu quả của chính sách lãi suất sẽ bị suy giảmrất nhiều trong việc thực thi mục tiêu của chính sách tiền tệ.1. Lãi suất - một công cụ đối phó với lạm phátChính sách lãi suất có quan hệ trực tiếp theo tương quan tỷ lệ nghịch tới xu hướng và động tháilạm phát của một nước. Lãi suất càng thấp, đồng tiền càng ‘rẻ”, càng kích thích mở rộng đầu tưvà tiêu dùng, do đó, càng làm tăng áp lực lạm phát tiền tệ và lạm phát cơ cấu. Vì vậy, khi lạmphát gia tăng, chính phủ nào cũng phải có chính sách đề cao bản tệ, mà tiêu biểu là tuân thủchính sách lãi suất thực dương (lãi suất tiền cho vay lớn hơn lãi suất tiền gửi và lãi suất tiền gửiphải cao hơn mức lạm phát). Việc tăng lãi suất còn được sử dụng như một công cụ để bảo vệ tỷgiá hối đoái trước sự biến động nhanh chóng của các luồng vốn trên thị trường quốc tế và trướcnhững thiếu hụt trong cán cân thanh toán quốc tế. Nâng lãi suất sẽ khuyến khích tiết kiệm cảtrong đầu tư và trong tiêu dùng, hạn chế tích trữ - đầu cơ, làm tăng tiền gửi và sử dụng tiết kiệmcác khoản vay, làm tăng cung và giảm cầu tín dụng, thu hẹp nhập khẩu. Mức lãi suất càng caohơn mức lạm phát thì tác động tức thời của nó đến việc giảm phát càng rõ rệt.Tuy nhiên, lãi suất quá cao sẽ thu hẹp đầu tư xã hội, dẫn đến tăng đình trệ, suy thoái, thấtnghiệp và phá sản. Ngoài ra, mức lãi suất cho vay cao ở đầu vào sẽ được người vay - doanhnghiệp tự động chuyển vào giá cả hàng hóa và dịch vụ ở đầu ra, từ đó làm tăng mức giá xãhội chung, tức lại làm tăng lạm phát... Thêm nữa, nguyên tắc thị trường đòi hỏi tiền huy độngđược phải sinh lợi thông qua cho vay lại hoặc đầu tư, nếu không muốn gây áp lực lạm pháttương lai bởi gánh nặng nợ lãi huy động cho ngân hàng và ngân sách nhà nước. Đặc biệt, lãisuất cao còn có thể làm gia tăng lượng cung tiền từ nước ngoài, từ đó làm tăng áp lực lạm pháttiền tệ ngoại nhập. Điều này càng rõ nét và nguy hiểm trong bối cảnh tự do hoá tài chính caotheo cam kết hội nhập trong các tổ chức kinh tế quốc tế (vì nếu lãi suất cao thì dòng vốn nướcngoài đổ vào gửi hoặc cho vay trong nước càng cao nhằm hưởng chênh lệch lãi suất so với thịtrường lãi suất khu vực và quốc tế).Vì thế, mức lãi suất thông thường trong nền kinh tế bình thường luôn được khuyến nghị tuântheo bất phương trình sau: L1Có thể nói, trong thực tiễn đối phó với lạm phát ở nước ta năm 2007 và 2008, chính sách lãi suấtcó những bất cập, những nghịch lý kéo dài, và vì vậy, đã và đang có những tác động tiêu cựcđến kết quả chống lạm phát trong thời gian qua.Trước hết, chính sách lãi suất “nửa âm - nửa dương” khiến cả người gửi và doanhnghiệp đều chịu thiệt, nhiều ngân hàng thu lợi lớn, trong khi nguy cơ giảm tính thanhkhoản và ngưng trệ hoạt động cho vay lại tăng …Các ngân hàng đã vào cuộc chống lạm phát (thể hiện qua việc tăng dự trữ bắt buộc, thắt chặthạn mức tín dụng và nâng lãi suất cơ bản và chiết khấu, cũng như sử dụng một số công cụnghiệp vụ thị trường mở khác để hút tiền thừa từ lưu thông), nhưng chậm so với chỉ đạo củaChính phủ là phải bảo đảm lãi suất thực dương.Trong năm 2007 và thời gian đầu năm 2008, các ngân hàng ở Việt Nam mới thực hiện được mộtnửa “đơn thuốc”, tức chỉ thực hiện lãi suất tín dụng cho vay cao hơn hẳn lãi suất huy động, cũngnhư luôn cao hơn mức lạm phát, trong khi trần lãi suất cho vay dường như bị thả nổi. Các ngânhàng thương mại đều thống nhất thực hiện lãi suất huy động thấp hơn nhiều mức lạm phát(nhất là năm 2007). Kết quả là dư lượng tiền thừa trong lưu thông vẫn quá nhiều, trong khi nhiềungân hàng không huy động đủ tiền mặt để bảo đảm tính thanh khoản và cho vay cần thiết. Rõràng là, trong bối cảnh tính độc quyền còn cao thì trách nhiệm xã hội, cạnh tranh thị trường vàthực hiện các đơn thuốc chống lạm phát theo đúng nguyên tắc thị trường còn là “quả đắng”.Trong khi “ mua rẻ - bán đắt” các nguồn vốn đang dồi dào của xã hội thông qua vay tín dụng vớilãi suất thấp, còn cho vay với lãi suất cao, các ngân hàng đã thu được các khoản lợi nhuận từchênh lệch lãi suất vay và cho vay, cũng như từ chênh lệch giá ảo với giá thực khởi điểm củacác chứng khoán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách lãi suất trong cuộc chiến chống lạm phát Chínhsáchlãisuấttrongcuộcchiếnchốnglạmphát NguyễnMinhPhong TS,ViệnNghiêncứupháttriểnkinhtếxãhộiHàNội (Cậpnhật:11/9/2008) Lãi suất là phí tổn, là nghĩa vụ tài chính mà người vay phải thực hiện với người cho vay trongcác quan hệ tín dụng, đồng thời cũng là một trong các biểu hiện và thước đo giá trị của 1 đồngtiền quốc gia. Lãi suất nội tệ tùy thuộc vào chính sách tín dụng - đầu tư của Chính phủ, vàolượng cung - cầu ngoại tệ, vào tỷ giá chính thức, cũng như vào quy mô mở rộng thị trường vàng,bạc, đá quý trong nước. Về nguyên tắc, sự lên xuống mạnh của lãi suất là một tín hiệu và biểuhiện của một cuộc chấn động kinh tế, và khi đó hiệu quả của chính sách lãi suất sẽ bị suy giảmrất nhiều trong việc thực thi mục tiêu của chính sách tiền tệ.1. Lãi suất - một công cụ đối phó với lạm phátChính sách lãi suất có quan hệ trực tiếp theo tương quan tỷ lệ nghịch tới xu hướng và động tháilạm phát của một nước. Lãi suất càng thấp, đồng tiền càng ‘rẻ”, càng kích thích mở rộng đầu tưvà tiêu dùng, do đó, càng làm tăng áp lực lạm phát tiền tệ và lạm phát cơ cấu. Vì vậy, khi lạmphát gia tăng, chính phủ nào cũng phải có chính sách đề cao bản tệ, mà tiêu biểu là tuân thủchính sách lãi suất thực dương (lãi suất tiền cho vay lớn hơn lãi suất tiền gửi và lãi suất tiền gửiphải cao hơn mức lạm phát). Việc tăng lãi suất còn được sử dụng như một công cụ để bảo vệ tỷgiá hối đoái trước sự biến động nhanh chóng của các luồng vốn trên thị trường quốc tế và trướcnhững thiếu hụt trong cán cân thanh toán quốc tế. Nâng lãi suất sẽ khuyến khích tiết kiệm cảtrong đầu tư và trong tiêu dùng, hạn chế tích trữ - đầu cơ, làm tăng tiền gửi và sử dụng tiết kiệmcác khoản vay, làm tăng cung và giảm cầu tín dụng, thu hẹp nhập khẩu. Mức lãi suất càng caohơn mức lạm phát thì tác động tức thời của nó đến việc giảm phát càng rõ rệt.Tuy nhiên, lãi suất quá cao sẽ thu hẹp đầu tư xã hội, dẫn đến tăng đình trệ, suy thoái, thấtnghiệp và phá sản. Ngoài ra, mức lãi suất cho vay cao ở đầu vào sẽ được người vay - doanhnghiệp tự động chuyển vào giá cả hàng hóa và dịch vụ ở đầu ra, từ đó làm tăng mức giá xãhội chung, tức lại làm tăng lạm phát... Thêm nữa, nguyên tắc thị trường đòi hỏi tiền huy độngđược phải sinh lợi thông qua cho vay lại hoặc đầu tư, nếu không muốn gây áp lực lạm pháttương lai bởi gánh nặng nợ lãi huy động cho ngân hàng và ngân sách nhà nước. Đặc biệt, lãisuất cao còn có thể làm gia tăng lượng cung tiền từ nước ngoài, từ đó làm tăng áp lực lạm pháttiền tệ ngoại nhập. Điều này càng rõ nét và nguy hiểm trong bối cảnh tự do hoá tài chính caotheo cam kết hội nhập trong các tổ chức kinh tế quốc tế (vì nếu lãi suất cao thì dòng vốn nướcngoài đổ vào gửi hoặc cho vay trong nước càng cao nhằm hưởng chênh lệch lãi suất so với thịtrường lãi suất khu vực và quốc tế).Vì thế, mức lãi suất thông thường trong nền kinh tế bình thường luôn được khuyến nghị tuântheo bất phương trình sau: L1Có thể nói, trong thực tiễn đối phó với lạm phát ở nước ta năm 2007 và 2008, chính sách lãi suấtcó những bất cập, những nghịch lý kéo dài, và vì vậy, đã và đang có những tác động tiêu cựcđến kết quả chống lạm phát trong thời gian qua.Trước hết, chính sách lãi suất “nửa âm - nửa dương” khiến cả người gửi và doanhnghiệp đều chịu thiệt, nhiều ngân hàng thu lợi lớn, trong khi nguy cơ giảm tính thanhkhoản và ngưng trệ hoạt động cho vay lại tăng …Các ngân hàng đã vào cuộc chống lạm phát (thể hiện qua việc tăng dự trữ bắt buộc, thắt chặthạn mức tín dụng và nâng lãi suất cơ bản và chiết khấu, cũng như sử dụng một số công cụnghiệp vụ thị trường mở khác để hút tiền thừa từ lưu thông), nhưng chậm so với chỉ đạo củaChính phủ là phải bảo đảm lãi suất thực dương.Trong năm 2007 và thời gian đầu năm 2008, các ngân hàng ở Việt Nam mới thực hiện được mộtnửa “đơn thuốc”, tức chỉ thực hiện lãi suất tín dụng cho vay cao hơn hẳn lãi suất huy động, cũngnhư luôn cao hơn mức lạm phát, trong khi trần lãi suất cho vay dường như bị thả nổi. Các ngânhàng thương mại đều thống nhất thực hiện lãi suất huy động thấp hơn nhiều mức lạm phát(nhất là năm 2007). Kết quả là dư lượng tiền thừa trong lưu thông vẫn quá nhiều, trong khi nhiềungân hàng không huy động đủ tiền mặt để bảo đảm tính thanh khoản và cho vay cần thiết. Rõràng là, trong bối cảnh tính độc quyền còn cao thì trách nhiệm xã hội, cạnh tranh thị trường vàthực hiện các đơn thuốc chống lạm phát theo đúng nguyên tắc thị trường còn là “quả đắng”.Trong khi “ mua rẻ - bán đắt” các nguồn vốn đang dồi dào của xã hội thông qua vay tín dụng vớilãi suất thấp, còn cho vay với lãi suất cao, các ngân hàng đã thu được các khoản lợi nhuận từchênh lệch lãi suất vay và cho vay, cũng như từ chênh lệch giá ảo với giá thực khởi điểm củacác chứng khoán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách lãi suất cuộc chiến chống lạm phát tài chính ngân hàng tín dụngTài liệu liên quan:
-
2 trang 509 0 0
-
6 trang 184 0 0
-
Đề tài: Thực trạng thanh toán tiền măt ở nước ta
9 trang 146 0 0 -
HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN- CHUẨN MỰC SỐ 2- HÀNG TỒN KHO
6 trang 139 0 0 -
Phân tích cơ bản - vàng và ngoại tệ
42 trang 97 0 0 -
Kế toán thực chứng: Hướng đúng phát triển ngành kế toán Việt Nam?
11 trang 92 0 0 -
Không ưu đãi thuế, quỹ mở phải… khép
3 trang 85 0 0 -
Chính thức công bố kế hoạch cải cách hệ thống thuế
2 trang 79 0 0 -
Phòng ngừa rủi ro trong Ngân hàng thương mại
5 trang 73 0 0 -
3 trang 72 0 0