Chính sách năng lượng tái tạo của Cộng hòa Liên bang Đức và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 644.59 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nghiên cứu các chính sách mà Đức đang áp dụng: Trợ giá điện từ nguồn tái tạo, khuyến khích thị trường cho nhiệt lượng tái tạo, và miễn thuế cho các nhiên liệu sinh học… cùng với sự kết hợp các chính sách linh hoạt dẫn đến một thị trường rất năng động cho các nguồn năng lượng tái tạo phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách năng lượng tái tạo của Cộng hòa Liên bang Đức và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 4(29) - Thaùng 6/2015 Chính sách năng lượng tái tạo của Cộng hòa Liên bang Đức và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Renewable energy policies of Germany and lessons learned to Vietnam ThS. Nguyễn Hùng Cường, ThS. Nguyễn Tiến Dũng Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải M.A. Nguyen Hung Cuong, M.A. Nguyen Tien Dung University of Transport Technology Tóm tắt Đức là quốc gia đi đầu trên thế giới trong năng lượng gió, mặt trời, sinh khối, các ngành nhiên liệu sinh học và năng lượng nhiệt tái tạo. Với một hệ thống chính sách ổn định, hợp lý và toàn diện đã tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các nguồn năng lượng tái tạo. Bài viết này nghiên cứu các chính sách mà Đức đang áp dụng: trợ giá điện từ nguồn tái tạo, khuyến khích thị trường cho nhiệt lượng tái tạo, và miễn thuế cho các nhiên liệu sinh học… cùng với sự kết hợp các chính sách linh hoạt dẫn đến một thị trường rất năng động cho các nguồn năng lượng tái tạo phát triển. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ quá trình xây dụng và áp dụng các chính sách hỗ trợ phát năng lượng tái tạo sẽ có ý nghĩa đối với Việt Nam trong quá trình phát triển năng lượng tái tạo. Từ khóa: năng lượng tái tạo, chính sách, điện, nhiệt, Đức Abstract Germany is a leading country in the world in wind energy, solar, biomass, biofuels industry and renewable energy heat. With a stable policy system, logical and comprehensive conditions that are favorable for the development of renewable energy sources. This paper studies the policies that are applied by Germany: Feed-in tariffs, market incentives for renewable heat, and tax exemption for biofuels... with a combination of policies of flexibility that leads to a very dynamic market for renewable energy sources development. The lessons from the process and policies applied to support the development of renewable energy will be meaningful mean for Vietnam in the development of renewable energy. Keywords: renewable energy policies, electricity, heat, Germany 1. Đặt vấn đề nhà cung cấp quan trọng cho tất cả các loại Hiện nay, tỉ lệ sử dụng dầu vẫn chi nhiên liệu này. Sản xuất điện chủ yếu dựa phối các nguồn cung cấp năng lượng chính vào than đá và năng lượng hạt nhân, cùng của nước Đức và các loại nhiên liệu rắn với sự gia tăng ngày càng lớn tỷ trọng của (than) chiếm ưu thế trong sản xuất năng khí thiên nhiên và các nguồn năng lượng lượng trong nước. Nhập khẩu năng lượng tái tạo. Năm 2002, Đức đã thông qua một chủ yếu của Đức là dầu và một mức độ ít đạo luật nhằm giảm dần phụ thuộc vào hơn đáng kể khí và nhiên liệu rắn. Nga là năng lượng hạt nhân. Theo luật này, mỗi lò 84 phản ứng được giao một khối lượng điện tái tạo như gió và sinh khối từ 3,5% tổng cố định được sản xuất cho đến khi đóng sản lượng điện sản xuất năm 2010 lên cửa. Do biến đổi khí hậu và tình trạng khan 4,5% năm 2020 và 6% năm 2030 (Quyết hiếm nhiên liệu hóa thạch, một quá trình định số 1208/QĐ-TTg ngày 21/07/2011 chuyển đổi để làm sạch-xanh năng lượng hay Tổng sơ đồ VII). Về nhiên liệu sinh trở nên hết sức quan trọng. Đến năm 2020, học, Chính phủ đã đề ra mục tiêu đạt sản nước Đức muốn giảm khí nhà kính (GHG) lượng hàng năm 1,8 triệu tấn xăng ethanol ít nhất 80% so với năm 1990 (Henning & và dầu thực vật hay 5% nhu cầu xăng dầu Palzer, 2013). Đức hiện đang trong quá vào năm 2025 (Quyết định 177/2007/QD- trình thực hiện chuyển đổi năng lượng có TTg). Nhằm thực hiện các mục tiêu này, tên Energiewende. Mục tiêu chính của Chính phủ đã đưa ra nhiều ưu đãi đối với Chính phủ Đức đề ra là bỏ dần điện hạt các nhà đầu tư. Các nhà máy năng lượng nhân vào năm 2022 (Dehmer, 2013) và tái tạo sẽ nhận được ưu đãi đầu tư, ưu đãi tăng tỷ trọng các nguồn năng lượng tái tạo về biểu giá điện và ưu đãi thuế. Các nhà (RES) trong cung cấp điện cho tối thiểu đầu tư có thể hưởng các ưu đãi khác như 35% vào năm 2020 và tối thiểu 80% vào miễn thuế nhập khẩu và miễn thuế sử dụng năm 2050 (Pegels & Lütkenhorst , 2014). đất trong một khoảng thời gian nào đó. Đức là quốc gia đi đầu trong EU về Thông tư liên tịch số 58/2008/TTLT-BTC- năng lượng gió, pin mặt trời, các ngành BTN&MT ngày 04/07//2008 của Bộ Tài nhiên liệu sinh học và năng lượng nhiệt mặt chính và Bộ Tài nguyên và Môi trường đã trời. Một khuôn khổ chính sách ổn định và quy định rõ mục tiêu, điều kiện được trợ có thể dự đoán đã tạo điều kiện thuận lợi để cấp và phương pháp tính toán mức trợ cấp tăng lượng thâm nhập của các nguồn năng cho một đơn vị sản xuất, số tiền trợ cấp lượng tái tạo. Các chính sách trợ giá điện từ hàng năm, điều khoản trợ cấp và quy trình nguồn tái tạo, khuyến khích thị trường cho nộp hồ sơ yêu cầu trợ cấp cho các Dự án nhiệt lượng tái tạo, và miễn thuế cho các Năng lượng tái tạo. nhiên liệu sinh học đã chứng minh một sự Tuy nhiên các chính sách ưu đãi hiện kết hợp các chính sách thành công dẫn đến hành chưa đầy đủ và đồng bộ để hình thành một thị trường rất năng động cho các nguồn nên các điều kiện phù hợp cho việc lập kế năng lượng tái tạo phát triển. hoạch và triển khai các Dự án Năng lượng Tại Việt Nam, Chính phủ đã ban hành tái tạo cũng như bán các sản ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách năng lượng tái tạo của Cộng hòa Liên bang Đức và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 4(29) - Thaùng 6/2015 Chính sách năng lượng tái tạo của Cộng hòa Liên bang Đức và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Renewable energy policies of Germany and lessons learned to Vietnam ThS. Nguyễn Hùng Cường, ThS. Nguyễn Tiến Dũng Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải M.A. Nguyen Hung Cuong, M.A. Nguyen Tien Dung University of Transport Technology Tóm tắt Đức là quốc gia đi đầu trên thế giới trong năng lượng gió, mặt trời, sinh khối, các ngành nhiên liệu sinh học và năng lượng nhiệt tái tạo. Với một hệ thống chính sách ổn định, hợp lý và toàn diện đã tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các nguồn năng lượng tái tạo. Bài viết này nghiên cứu các chính sách mà Đức đang áp dụng: trợ giá điện từ nguồn tái tạo, khuyến khích thị trường cho nhiệt lượng tái tạo, và miễn thuế cho các nhiên liệu sinh học… cùng với sự kết hợp các chính sách linh hoạt dẫn đến một thị trường rất năng động cho các nguồn năng lượng tái tạo phát triển. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ quá trình xây dụng và áp dụng các chính sách hỗ trợ phát năng lượng tái tạo sẽ có ý nghĩa đối với Việt Nam trong quá trình phát triển năng lượng tái tạo. Từ khóa: năng lượng tái tạo, chính sách, điện, nhiệt, Đức Abstract Germany is a leading country in the world in wind energy, solar, biomass, biofuels industry and renewable energy heat. With a stable policy system, logical and comprehensive conditions that are favorable for the development of renewable energy sources. This paper studies the policies that are applied by Germany: Feed-in tariffs, market incentives for renewable heat, and tax exemption for biofuels... with a combination of policies of flexibility that leads to a very dynamic market for renewable energy sources development. The lessons from the process and policies applied to support the development of renewable energy will be meaningful mean for Vietnam in the development of renewable energy. Keywords: renewable energy policies, electricity, heat, Germany 1. Đặt vấn đề nhà cung cấp quan trọng cho tất cả các loại Hiện nay, tỉ lệ sử dụng dầu vẫn chi nhiên liệu này. Sản xuất điện chủ yếu dựa phối các nguồn cung cấp năng lượng chính vào than đá và năng lượng hạt nhân, cùng của nước Đức và các loại nhiên liệu rắn với sự gia tăng ngày càng lớn tỷ trọng của (than) chiếm ưu thế trong sản xuất năng khí thiên nhiên và các nguồn năng lượng lượng trong nước. Nhập khẩu năng lượng tái tạo. Năm 2002, Đức đã thông qua một chủ yếu của Đức là dầu và một mức độ ít đạo luật nhằm giảm dần phụ thuộc vào hơn đáng kể khí và nhiên liệu rắn. Nga là năng lượng hạt nhân. Theo luật này, mỗi lò 84 phản ứng được giao một khối lượng điện tái tạo như gió và sinh khối từ 3,5% tổng cố định được sản xuất cho đến khi đóng sản lượng điện sản xuất năm 2010 lên cửa. Do biến đổi khí hậu và tình trạng khan 4,5% năm 2020 và 6% năm 2030 (Quyết hiếm nhiên liệu hóa thạch, một quá trình định số 1208/QĐ-TTg ngày 21/07/2011 chuyển đổi để làm sạch-xanh năng lượng hay Tổng sơ đồ VII). Về nhiên liệu sinh trở nên hết sức quan trọng. Đến năm 2020, học, Chính phủ đã đề ra mục tiêu đạt sản nước Đức muốn giảm khí nhà kính (GHG) lượng hàng năm 1,8 triệu tấn xăng ethanol ít nhất 80% so với năm 1990 (Henning & và dầu thực vật hay 5% nhu cầu xăng dầu Palzer, 2013). Đức hiện đang trong quá vào năm 2025 (Quyết định 177/2007/QD- trình thực hiện chuyển đổi năng lượng có TTg). Nhằm thực hiện các mục tiêu này, tên Energiewende. Mục tiêu chính của Chính phủ đã đưa ra nhiều ưu đãi đối với Chính phủ Đức đề ra là bỏ dần điện hạt các nhà đầu tư. Các nhà máy năng lượng nhân vào năm 2022 (Dehmer, 2013) và tái tạo sẽ nhận được ưu đãi đầu tư, ưu đãi tăng tỷ trọng các nguồn năng lượng tái tạo về biểu giá điện và ưu đãi thuế. Các nhà (RES) trong cung cấp điện cho tối thiểu đầu tư có thể hưởng các ưu đãi khác như 35% vào năm 2020 và tối thiểu 80% vào miễn thuế nhập khẩu và miễn thuế sử dụng năm 2050 (Pegels & Lütkenhorst , 2014). đất trong một khoảng thời gian nào đó. Đức là quốc gia đi đầu trong EU về Thông tư liên tịch số 58/2008/TTLT-BTC- năng lượng gió, pin mặt trời, các ngành BTN&MT ngày 04/07//2008 của Bộ Tài nhiên liệu sinh học và năng lượng nhiệt mặt chính và Bộ Tài nguyên và Môi trường đã trời. Một khuôn khổ chính sách ổn định và quy định rõ mục tiêu, điều kiện được trợ có thể dự đoán đã tạo điều kiện thuận lợi để cấp và phương pháp tính toán mức trợ cấp tăng lượng thâm nhập của các nguồn năng cho một đơn vị sản xuất, số tiền trợ cấp lượng tái tạo. Các chính sách trợ giá điện từ hàng năm, điều khoản trợ cấp và quy trình nguồn tái tạo, khuyến khích thị trường cho nộp hồ sơ yêu cầu trợ cấp cho các Dự án nhiệt lượng tái tạo, và miễn thuế cho các Năng lượng tái tạo. nhiên liệu sinh học đã chứng minh một sự Tuy nhiên các chính sách ưu đãi hiện kết hợp các chính sách thành công dẫn đến hành chưa đầy đủ và đồng bộ để hình thành một thị trường rất năng động cho các nguồn nên các điều kiện phù hợp cho việc lập kế năng lượng tái tạo phát triển. hoạch và triển khai các Dự án Năng lượng Tại Việt Nam, Chính phủ đã ban hành tái tạo cũng như bán các sản ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Năng lượng tái tạo Cộng hòa Liên bang Đức Trợ giá điện từ nguồn tái tạo Nhiệt lượng tái tạo Nhiên liệu sinh họcTài liệu liên quan:
-
6 trang 301 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng công nghệ điện mặt trời ở Việt Nam
4 trang 240 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
8 trang 210 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0