Chính sách phát triển thị trường bất động sản: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 328.56 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài viết trình bày về thị trường bất động sản và phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam, một số kinh nghiệm quốc tế về chính sách phát triển thị trường bất động sản và một số bài học cho bất động sản Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách phát triển thị trường bất động sản: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN: KINH<br /> NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM<br /> TS. Trần Kim Chung1<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> Thị trường bất động sản là một trong những thị trường quan trọng trong<br /> nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của<br /> Việt Nam. Phát triển thị trường bất động sản tùy thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó<br /> ở vào vị trí hàng đầu là chính sách của Nhà nước đối với thị trường này.<br /> Trong thời gian qua, thị trường bất động sản Việt Nam đã trải qua nhiều<br /> bước thăng trầm, có giai đoạn phát triển quá nóng dẫn đến trì trệ rồi đóng băng,<br /> phải 2 - 3 năm sau mới phục hồi được. Việc nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế và<br /> rút ra những bài học cho Việt Nam về chính sách phát triển thị trường bất động<br /> sản là rất quan trọng.<br /> Tham luận này, ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo gồm<br /> hai phần chính:<br /> - Phần thứ nhất trình bày một số kinh nghiệm quốc tế về chính sách phát<br /> triển thị trường bất động sản.<br /> - Phần thứ hai trình bày một số bài học cho Việt Nam.<br /> I. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN<br /> <br /> I.1. Khung pháp luật cho thị trường bất động sản - Kinh nghiệm của<br /> Cộng hòa Liên bang Đức<br /> Pháp luật bất động sản hiện hành dựa trên nguyên tắc công nhận quyền sở<br /> hữu tư nhân, cho phép được tự do và thường xuyên sử dụng cũng như khai thác<br /> các giá trị kinh tế vốn có của bất động sản.<br /> I.1.1. Phạm vi các quy định<br /> Phân loại bất động sản theo luật. Có ba hình thức sở hữu chung: Tài sản<br /> của hợp danh theo luật dân sự, Tài sản hôn nhân chung theo chế độ sở hữu, tài<br /> sản chung vợ chồng.<br /> Công trình và các phần hợp thành. Nhìn chung, quyền sở hữu một mảnh<br /> đất cũng bao gồm quyền sở hữu các công trình xây dựng trên mảnh đất đó.<br /> Thế chấp bất động sản. Ở Đức, thông thường người bán đất đưa cho người<br /> mua giấy uỷ quyền để nhận thế chấp tài sản đã bán.<br /> Về các yêu cầu đối với các chủ thể kinh doanh bất động sản trong và ngoài<br /> nước. Công chứng viên phải kiểm tra các giấy phép đối với việc mua một mảnh<br /> đất cũng như đối với mua một căn hộ<br /> I.1.2. Đối tượng mua bán trên thị trường bất động sản<br /> Các bên tham gia thị trường bất động sản. Các chủ thể tham gia vào thị<br /> trường bất động sản bao gồm: chính phủ với toàn bộ các quan chức cao cấp của<br /> <br /> 1<br /> <br /> Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW<br /> <br /> 193<br /> <br /> <br /> <br /> hệ thống này, pháp nhân, thể nhân công dân. Cơ quan giám định giá trị gọi là hội<br /> đồng giám định giá trị. Thực hiện các giao dịch. Việc mua, bán, thuê mướn…<br /> được thực hiện theo hợp đồng với giá cả thoả thuận.<br /> I.2. Quá trình cải Cách hệ thống địa chính - Kinh nghiệm của Cộng<br /> hòa Séc<br /> I.2.1. Số hóa hệ th g địa chính<br /> Chính phủ Séc chấp nhận quan điểm số hóa hệ thống địa chính vào cuối<br /> năm 1993. Theo quan điểm trên, trình tự ưu tiên được xác định: (i) Hoàn thành<br /> việc nối mạng máy tính tại tất cả các văn phòng địa chính vào năm 1994.(ii) Số<br /> hóa các hồ sơ chủ sở hữu vào năm 1998. (iii) Hoàn thành dữ liệu về chất lượng<br /> đất vào năm 1998. (iv) Hoàn thành các thông số xác định vào năm 1998. (v)<br /> Tăng dày các điểm khống chế trắc địa chi tiết. (vi) Số hóa các bản đồ địa chính<br /> mới hơn vào năm 2000. (vii) Số hóa bản đồ địa hình tỷ lệ 1/2880 vào năm 2006.<br /> (viii) Chuyển dần hệ thống địa chính lên mức độ cao hơn về công nghệ thông tin.<br /> I.2.2. Tin học hóa hệ thống địa chính<br /> Việc vi tính hóa hệ thống địa chính là cách chủ yếu được biết đến để nâng<br /> cao tính hiệu quả của hệ thống. Vào năm 1994, tất cả các văn phòng địa chính<br /> đều đã được trang bị các mạng PC LAN và máy trạm đủ mạnh để thực hiện công<br /> việc đồ hoạ bằng máy tính.<br /> 1.2.3. Hệ thống địa chính nâng cao<br /> Trong năm 2001, “Hệ thống Thông tin Địa chính Nâng cao về Bất động<br /> sản” được triển khai. Quan hệ khách hàng/người phục vụ đã được lựa chọn. Truy<br /> cập dữ liệu địa chính từ xa.<br /> I.2.4. Sửa đổi Bộ Luật Dân sự và một số Luật khác<br /> Luật Đăng ký đất đai. Đăng ký theo kiểu điền sổ vào hệ thống địa. Đăng<br /> ký theo từng hồ sơ. Đăng ký dưới dạng ghi chú. Hệ thống địa chính là hệ thống<br /> mở đối với công chúng. Mọi người đều có quyền truy cập hệ thống và sao chép<br /> hoặc trích thông tin về pháp luật.<br /> I.3. Chính sách phát triển nhà<br /> I.3.1. Chính sách đầu tư phát triển nhà ở - Kinh nghiệm của Hồng<br /> Kông - Trung Quốc<br /> Hồng Kông (Trung Quốc) thiếu đất để xây dựng nhà ở, nhưng không vì<br /> thế mà Chính phủ Hồng Kông không chú trọng đến lĩnh vực nhà ở. Chiến lược<br /> phát triển nhà của Chính phủ Hồng Kông (Trung Quốc) được thực hiện theo bốn<br /> hình thức. (i) Tái phát triển. (ii) Tái định cư. (iii) Cải tạo và bảo tồn những khu<br /> nhà có giá trị văn hóa (nhà cổ, di tích lịch sử). (iv) Bảo tồn văn hóa địa phương.<br /> I.3.2. Chính sách đầu tư phát triển nhà ở - Kinh nghiệm của Singapore<br /> Kế hoạch phát triển nhà ở cho dân chúng Singapore được đánh giá là<br /> thành công nhất thế giới. Thành quả đáng ghi nhận cụ thể là đến năm 1996,<br /> Chính phủ đã xây dựng được 30 đô thị mới, cung cấp gần 5000 ha đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách phát triển thị trường bất động sản: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN: KINH<br /> NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM<br /> TS. Trần Kim Chung1<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> Thị trường bất động sản là một trong những thị trường quan trọng trong<br /> nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của<br /> Việt Nam. Phát triển thị trường bất động sản tùy thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó<br /> ở vào vị trí hàng đầu là chính sách của Nhà nước đối với thị trường này.<br /> Trong thời gian qua, thị trường bất động sản Việt Nam đã trải qua nhiều<br /> bước thăng trầm, có giai đoạn phát triển quá nóng dẫn đến trì trệ rồi đóng băng,<br /> phải 2 - 3 năm sau mới phục hồi được. Việc nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế và<br /> rút ra những bài học cho Việt Nam về chính sách phát triển thị trường bất động<br /> sản là rất quan trọng.<br /> Tham luận này, ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo gồm<br /> hai phần chính:<br /> - Phần thứ nhất trình bày một số kinh nghiệm quốc tế về chính sách phát<br /> triển thị trường bất động sản.<br /> - Phần thứ hai trình bày một số bài học cho Việt Nam.<br /> I. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN<br /> <br /> I.1. Khung pháp luật cho thị trường bất động sản - Kinh nghiệm của<br /> Cộng hòa Liên bang Đức<br /> Pháp luật bất động sản hiện hành dựa trên nguyên tắc công nhận quyền sở<br /> hữu tư nhân, cho phép được tự do và thường xuyên sử dụng cũng như khai thác<br /> các giá trị kinh tế vốn có của bất động sản.<br /> I.1.1. Phạm vi các quy định<br /> Phân loại bất động sản theo luật. Có ba hình thức sở hữu chung: Tài sản<br /> của hợp danh theo luật dân sự, Tài sản hôn nhân chung theo chế độ sở hữu, tài<br /> sản chung vợ chồng.<br /> Công trình và các phần hợp thành. Nhìn chung, quyền sở hữu một mảnh<br /> đất cũng bao gồm quyền sở hữu các công trình xây dựng trên mảnh đất đó.<br /> Thế chấp bất động sản. Ở Đức, thông thường người bán đất đưa cho người<br /> mua giấy uỷ quyền để nhận thế chấp tài sản đã bán.<br /> Về các yêu cầu đối với các chủ thể kinh doanh bất động sản trong và ngoài<br /> nước. Công chứng viên phải kiểm tra các giấy phép đối với việc mua một mảnh<br /> đất cũng như đối với mua một căn hộ<br /> I.1.2. Đối tượng mua bán trên thị trường bất động sản<br /> Các bên tham gia thị trường bất động sản. Các chủ thể tham gia vào thị<br /> trường bất động sản bao gồm: chính phủ với toàn bộ các quan chức cao cấp của<br /> <br /> 1<br /> <br /> Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW<br /> <br /> 193<br /> <br /> <br /> <br /> hệ thống này, pháp nhân, thể nhân công dân. Cơ quan giám định giá trị gọi là hội<br /> đồng giám định giá trị. Thực hiện các giao dịch. Việc mua, bán, thuê mướn…<br /> được thực hiện theo hợp đồng với giá cả thoả thuận.<br /> I.2. Quá trình cải Cách hệ thống địa chính - Kinh nghiệm của Cộng<br /> hòa Séc<br /> I.2.1. Số hóa hệ th g địa chính<br /> Chính phủ Séc chấp nhận quan điểm số hóa hệ thống địa chính vào cuối<br /> năm 1993. Theo quan điểm trên, trình tự ưu tiên được xác định: (i) Hoàn thành<br /> việc nối mạng máy tính tại tất cả các văn phòng địa chính vào năm 1994.(ii) Số<br /> hóa các hồ sơ chủ sở hữu vào năm 1998. (iii) Hoàn thành dữ liệu về chất lượng<br /> đất vào năm 1998. (iv) Hoàn thành các thông số xác định vào năm 1998. (v)<br /> Tăng dày các điểm khống chế trắc địa chi tiết. (vi) Số hóa các bản đồ địa chính<br /> mới hơn vào năm 2000. (vii) Số hóa bản đồ địa hình tỷ lệ 1/2880 vào năm 2006.<br /> (viii) Chuyển dần hệ thống địa chính lên mức độ cao hơn về công nghệ thông tin.<br /> I.2.2. Tin học hóa hệ thống địa chính<br /> Việc vi tính hóa hệ thống địa chính là cách chủ yếu được biết đến để nâng<br /> cao tính hiệu quả của hệ thống. Vào năm 1994, tất cả các văn phòng địa chính<br /> đều đã được trang bị các mạng PC LAN và máy trạm đủ mạnh để thực hiện công<br /> việc đồ hoạ bằng máy tính.<br /> 1.2.3. Hệ thống địa chính nâng cao<br /> Trong năm 2001, “Hệ thống Thông tin Địa chính Nâng cao về Bất động<br /> sản” được triển khai. Quan hệ khách hàng/người phục vụ đã được lựa chọn. Truy<br /> cập dữ liệu địa chính từ xa.<br /> I.2.4. Sửa đổi Bộ Luật Dân sự và một số Luật khác<br /> Luật Đăng ký đất đai. Đăng ký theo kiểu điền sổ vào hệ thống địa. Đăng<br /> ký theo từng hồ sơ. Đăng ký dưới dạng ghi chú. Hệ thống địa chính là hệ thống<br /> mở đối với công chúng. Mọi người đều có quyền truy cập hệ thống và sao chép<br /> hoặc trích thông tin về pháp luật.<br /> I.3. Chính sách phát triển nhà<br /> I.3.1. Chính sách đầu tư phát triển nhà ở - Kinh nghiệm của Hồng<br /> Kông - Trung Quốc<br /> Hồng Kông (Trung Quốc) thiếu đất để xây dựng nhà ở, nhưng không vì<br /> thế mà Chính phủ Hồng Kông không chú trọng đến lĩnh vực nhà ở. Chiến lược<br /> phát triển nhà của Chính phủ Hồng Kông (Trung Quốc) được thực hiện theo bốn<br /> hình thức. (i) Tái phát triển. (ii) Tái định cư. (iii) Cải tạo và bảo tồn những khu<br /> nhà có giá trị văn hóa (nhà cổ, di tích lịch sử). (iv) Bảo tồn văn hóa địa phương.<br /> I.3.2. Chính sách đầu tư phát triển nhà ở - Kinh nghiệm của Singapore<br /> Kế hoạch phát triển nhà ở cho dân chúng Singapore được đánh giá là<br /> thành công nhất thế giới. Thành quả đáng ghi nhận cụ thể là đến năm 1996,<br /> Chính phủ đã xây dựng được 30 đô thị mới, cung cấp gần 5000 ha đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết Bất động sản Việt Nam Chính sách phát triển bất động sản Thị trường bất động sản Kinh nghiệm quốc tế về bất động sản Phát triển thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thẩm định giá trị bất động sản: Phần 1 - TS. Nguyễn Ngọc Vinh, TS. Nguyễn Quỳnh Hoa
166 trang 319 9 0 -
10 trang 238 0 0
-
11 trang 229 0 0
-
13 trang 180 0 0
-
Xây dựng cơ sở dữ liệu bất động sản phục vụ quản lý bất động sản
11 trang 171 1 0 -
259 trang 168 0 0
-
Bài giảng Thị trường bất động sản - Trần Tiến Khai
123 trang 166 4 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 144 0 0 -
83 trang 142 0 0
-
Quyết định số 19/2012/QĐ-UBND
7 trang 130 0 0