Danh mục

Chính sách tài chính của các doanh nghiệp toàn cầu

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 134.65 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chính sách tài chính trong các doanh nghiệp toàn cầuHiện nay, việc quản lý tài chính của các công ty đang trong tiến trình toàn cầu hóa ngày càng có nhiều rủi ro hơn và đem đến nhiều cơ hội cũng như thách thức mới cho các CFO.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách tài chính của các doanh nghiệp toàn cầuChính sách tài chính trong cácdoanh nghiệp toàn cầuHiện nay, việc quản lý tài chính của các công ty đang trong tiếntrình toàn cầu hóa ngày càng có nhiều rủi ro hơn và đem đếnnhiều cơ hội cũng như thách thức mới cho các CFO.Từ trước tới nay, chính sách tài chính của các doanh nghiệp lớnở Mỹ và Châu Âu thường tập trung chủ yếu vào việc kiểm soátchi phí, phân phối nguồn ngân sách và kiểm toán nội bộ.Tuy nhiên, cùng với tiến trình toàn cầu hóa đang diễn ra trongkhắp các công ty, cánh cửa thế giới tài chính mới mở ra, mang lạinhiều cơ hội cũng như thách thức cho các CFO (Giám đốc Tàichính).Chẳng hạn như trước đây họ chỉ đơn giản phải ban hành cácquyết định liên quan tới việc chi trả cổ tức hoặc cơ cấu vốn tậptrung trong nội bộ công ty, thì nay họ thường xuyên phải vật lộnvới hệ thống tài chính mới với những chính sách thu hồi lợinhuận từ các công ty con ở nướcngoài.Trong quá trình tính toán giá trịcác khoản thu chi cũng như cânđối tài chính, khi xuất hiện sựchênh lệch, thay vì chỉ đơn thuầnphản ánh đúng giá trị của khoảnchênh lệch đó, thì những biến số,nhân tố tác động tới nó (như tiềntệ, thuế quan, rủi ro đầu tư) cũngcần được phản ánh một cách đầy đủ.Chính vì thế, chế độ lương thưởng hiện hành của mỗi công tycần phát hiện để biểu dương và tặng thưởng cho những giámđốc, những nhà quản lý đang hoạt động tốt tại môi trường kinh tế- tài chính đa văn hóa.Xét một cách toàn diện thì sự hình thành và tồn tại của thị trườngnội bộ đã tạo tiền đề cho những doanh nghiệp toàn cầu đặt ramột cơ chế hữu hiệu để tiến hành tốt các giao dịch chứng khoántrên thị trường tài chính xuyên quốc gia.Tuy nhiên, trong quá trình điều hành thị trường nội bộ nhằm tạora lợi thế cạnh tranh, bản thân các CFO phải hết sức khéo léocân đối giữa cơ hội tài chính do thị trường nội bộ mang lại vớinhững cơ hội và cả thách thức gặp phải khi hoạt động trong cácmôi trường đa thể chế khác, bởi mỗi môi trường đều tiềm ẩnnhững rủi ro riêng về luật pháp và chính trị.Ngoài ra, cũng cần phải xem xét một vấn đề nữa là: Đôi lúc, nhìnbề ngoài tưởng chừng việc quản lý tài chính đang diễn ra mộtcách trơn tru, khéo léo thì thực tế nó lại đang dần phá hủy nhữngđộng lực của các cá nhân và toàn bộ doanh nghiệp. Chúng ta sẽthấy tác động của việc quản lý thông qua ba chính sách: tàichính, quản lý rủi ro và phân bổ ngân sách ảnh hưởng như thếnào tới những cơ hội tài chính cho các doanh nghiệp toàn cầu.Quản lý tài chính ở thị trường vốn nội bộVới những quyết định tài chính sáng suốt, thì chính sự khác biệtvề định chế tài chính trong cùng một công ty có thể cho phép mởrộng phạm vi giúp các doanh nghiệp xây dựng giá trị riêng củamình. Lãi suất vốn là một hình thức điển hình mà giá trị của nó cóthể khấu trừ được.Chẳng hạn như, một CFO có thể làm giảm đáng kể giá trị củamột hóa đơn tiền thuế bằng cách đi vay một khoản tiền tại cácquốc gia có mức thuế suất cao, và cho vay khoản tiền mặt dôi racho những hoạt động tại các quốc gia đánh thuế thấp.Hơn nữa, các CFO cũng có thể khai thác sự chênh lệch thuếquan bằng cách tính toán cẩn thận về thời gian cũng như quy môcủa dòng lợi nhuận từ các công ty con chuyển về cho công ty mẹ.Tuy vậy, thuế không phải là nhân tố liên quan duy nhất: Sự bấtbình đẳng về quyền của các chủ nợ trên thế giới cũng là nguyênnhân gây ra sự chênh lệch về chi phí đi vay.Do đó, nhiều công ty toàn cầu hiện nay thực hiện chính sách tựmình đi vay ở một quốc gia nước ngoài nhất định hoặc ngaytrong nước rồi mới cho các công ty con của họ vay lại.Các công ty đa quốc gia cũng tận dụng thị trường nội bộ doanhnghiệp để tạo ra lợi cạnh tranh tại những quốc gia mà chi phí tàichính cho các công ty địa phương quá đắt đỏ.Một ví dụ vào cuối thập niên 90 của thế kỷ trước, khi các nướcViễn Đông phải trải qua một cuộc khủng hoảng tiền tệ và cácdoanh nghiệp trong khu vực phải vật lộn để tăng tích lũy tư bản,thì cũng chính lúc đó có rất nhiều những công ty đa quốc gia củaMỹ và Châu Âu quyết định đầu tư tài chính vào các công ty conđang hoạt động tại khu vực này.Nước cờ này đã giúp cho các doanh nghiệp Châu Âu và Mỹkhông những giành được thị phần mà còn cả lòng tin của chínhquyền địa phương, những người coi việc tăng đầu tư tài chínhnhư một biểu hiện của tinh thần đoàn kết.Dù việc thực hiện chiến lược tài chính thông qua các phươngthức như đã nêu có thể rất hiệu quả, nhưng các CFO cũng cầnlưu tâm tới mặt trái của nó. Việc dồn tất cả trách nhiệm các khoảnnợ cho những nhà quản lý chi nhánh sẽ làm che lấp phần nàonhững thành quả về lợi nhuận mà họ đạt được, dẫn đến việc họtrở nên lu mờ, ít được biết đến giữa các tổ chức lớn hơn, đồngnghĩa với việc các cơ hội nghề nghiệp cũng bị giới hạn.Những cân nhắc tương tự cũng cần hài hòa với chính sách phânphối lợi nhuận của công ty. Ví dụ như tại các công ty của Mỹ, cáckhoản ưu đãi thuế hoặc các khoản lợi nhuận bất thường sẽchuyển cả về công ty mẹ.Tuy nhiên, nhiều công ty khác chọn giải pháp duy trì luồng thunhập thường xuyên từ công ty con chuyển về công ty mẹ bởi yêucầu phải hoàn trả tiền mặt sẽ hạn chế việc các nhà quản lý doanhnghiệp thổi phồng kết quả hoạt động kinh doanh của họ thôngqua kế toán.Cuối cùng, việc các giám đốc chi nhánh phụ thuộc quá nhiều vàonguồn đầu tư tài chính dễ dãi từ công ty mẹ sẽ làm giảm đi tinhthần chủ động, táo bạo của họ, đây cũng là lý do tại sao nhiều tậpđoàn thường yêu cầu các công ty chi nhánh thuê những ngườibản địa, dù với mức lãi suất không mấy thuận lợi.Quản lý rủi ro toàn cầuSự tồn tại của thị trường tài chính nội bộ cũng cũng mang lại cơhội cho một công ty mở rộng phương thức quản lý rủi ro. Lấy thídụ như một doanh nghiệp toàn cầu, thay vì phải quản lý tất cảcác khoản rủi ro tổn thất hối đoái trên thị trường tài chính, thì cóthể bù đắp khoản tổn thất đó thông qua bộ máy ho ...

Tài liệu được xem nhiều: