Chính sách thu hút nguồn lực tài chính cho đào tạo trong hội nhập kinh tế quốc tế
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 274.09 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xu thế chung trong cải cách giáo dục đại học trên thế giới là trao quyền tự chủ cho các trường đại học. Mục đích của chính sách này là để các trường đại học sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực của mình và phản ứng tốt hơn trước sự thay đổi nhanh chóng của môi trường và những yêu cầu của xã hội. Bài viết phân tích thực trạng, thách thức và kiến nghị chính sách thu hút nguồn lực tài chính cho đào tạo trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách thu hút nguồn lực tài chính cho đào tạo trong hội nhập kinh tế quốc tếTÀI CHÍNH - Tháng 5/2017CHÍNH SÁCH THU HÚT NGUỒN LỰC TÀI CHÍNHCHO ĐÀO TẠO TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾNGUYỄN THANH LONG, NGUYỄN THỊ THU THỦY, LÝ THỊ MINH CHÂU, NINH NGỌC TRÂMXu thế chung trong cải cách giáo dục đại học trên thế giới là trao quyền tự chủ cho các trường đạihọc. Mục đích của chính sách này là để các trường đại học sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lựccủa mình và phản ứng tốt hơn trước sự thay đổi nhanh chóng của môi trường và những yêu cầucủa xã hội. Bài viết phân tích thực trạng, thách thức và kiến nghị chính sách thu hút nguồn lực tàichính cho đào tạo trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.Từ khóa: Giáo dục đại học công lập, cơ chế tự chủ, nguồn lực tài chính.Autonomy now has become an essentialtrend in higher education systems in theworld. The target of this mechanism is touse more effectively the resources and reactto environmental change as well as demandsfrom the society. The article analyzes practice,challenges and recommendation of policies toattract more financial resources for educationunder situation of international economicintegration.Keywords: Public higher education, autonomy,financial resouceNgày nhận bài: 28/3/2017Ngày chuyển phản biện: 2/4/2017Ngày nhận phản biện: 2/5/2017Ngày chấp nhận đăng: 4/5/2017Một số vấn đề về tự chủ đại học trên thế giớiĐảm bảo tài chính là vấn đề cần thiết cho giáodục đại học (GDĐH) công lập nhằm góp phần giữcho chất lượng có đủ sức cạnh tranh trong bối cảnhhội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời góp phần pháttriển hệ thống GDĐH. Tuy nhiên, trong bối cảnhhiện nay, nguồn lực tài chính cho GDĐH còn nhiềuthách thức, khó khăn.Tự chủ đi kèm trách nhiệm giải trìnhTheo phân tích của José Ginés Mora (2011), xét vềkhía cạnh tổ chức và quản trị, lịch sử GDĐH hiện đạiphương Tây đã chứng kiến sự hình thành và phát triểncủa 3 mô hình chính: (i) là mô hình Napoléon (kiểuPháp) coi trọng hệ thống đại học là để phục vụ Nhànước với rất ít quyền tự chủ do mục tiêu, chương trìnhđào tạo và hầu hết các vấn đề khác đều được quyếtđịnh ở cấp quốc gia; (ii) Mô hình Humbold (kiểu Đức)nhấn mạnh tự do học thuật và vai trò của các giáo sưvà hoạt động nghiên cứu, tuy nhiên các vấn đề về tàichính và tổ chức vẫn do Nhà nước điều hành. Nóicách khác, trong mô hình này, vai trò tự chủ của cánhân (giáo sư, người tham gia giảng dạy) được tôntrọng, nhưng quyền tự chủ của đơn vị giáo dục (nhàtrường) vẫn còn hạn chế; (iii) Mô hình Anglo-Saxon(kiểu Anh), trong đó quyền tự chủ của các trường đạihọc được mở rộng mạnh mẽ trên nhiều khía cạnh. Vaitrò của Nhà nước trong mô hình này chủ yếu giới hạnở quyết định tài trợ ngân sách và đưa ra các tiêu chuẩnchung như một phần của chính sách GDĐH.Cùng với quá trình phát triển và hội nhập, quảntrị GDĐH tại các nước phương Tây đang dần cókhuynh hướng xích lại gần nhau hơn. Tại nhữngnước có nền giáo dục vốn từng được đặt dưới sựquản lý chặt chẽ của nhà nước như Pháp và Đức, cácgiải pháp nhằm mở rộng tự chủ đại học đang nhậnđược nhiều sự chú ý và đồng tình của xã hội. Trongkhi đó, tại Anh, Mỹ hay Úc, nơi các trường đại họcvốn có quyền tự chủ lớn, đôi khi Chính phủ có thểxem xét điều chỉnh để tăng cường vai trò điều tiết,quản lý từ Trung ương.Trong báo cáo đánh giá về tự chủ đại học tại châuÂu của Hiệp hội Đại học Âu châu - EUA (2011),EUA tái khẳng định, tầm quan trọng của tự chủ đạihọc như là một tiền đề thiết yếu cho sự thành côngcủa hệ thống giáo dục. Theo quan điểm này “Tự chủđại học đi cùng trách nhiệm giải trình” là nguyên tắc47TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌCđầu tiên cho phát triển giáo dục được thể hiện ngaytừ Tuyên ngôn Salamanca (2001) và tiếp tục đượcnhấn mạnh trong rất nhiều văn bản sau đó. Tuyênngôn Lisbon của EUA (2007) đã thống nhất đưa ra4 khía cạnh của tự chủ đại học, bao gồm: Tự chủ tàichính; Tự chủ tổ chức và Tự chủ nhân sự và Tự chủhọc thuật; Đánh giá dựa trên các yếu tố trên cho thấynhìn chung GDĐH tại châu Âu đang phát triển theohướng mở rộng tự chủ cho các trường và giới hạnsự can thiệp, kiểm soát quá sâu từ phía Nhà nước.Về vấn đề tự chủ tài chínhBáo cáo của EUA cho thấy, mức độ tự chủ tàichính của các trường ở các nước châu Âu đều đạtmức trung bình trở lên. Nguyên nhân có lẽ do tự chủtài chính được xem là khâu tiên quyết ảnh hưởngđến chiến lược phát triển của nhà trường.Trong vấn đề tài trợ ngân sách cho các trường đạihọc, gần như chỉ Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ và Cộng hòaCyprus còn sử dụng các khoản tài trợ quy định mụcđích sử dụng cụ thể. Về vấn đề này tại các nước TâyÂu nghiêng về tài trợ khoán trọn gói ngân sách chocác trường đại học, theo đó nhà trường có quyền tựphân bổ và sử dụng nguồn ngân sách tài trợ phục vụcho mục đích đào tạo của trường. Tuy nhiên, mức độtự chủ trong sử dụng ngân sách phân bổ có khác nhau.Chẳng hạn, tại Anh, Ý, Tây Ban Nha, Hà Lan, ĐanMạch và các nước Bắc Âu, các trường có thể tự quyếtđịnh phân bổ tài chính không hạn chế. Trong khi đó,tại Pháp, Thụy Điển và một số nước khác, tuy khôngquy định chi tiết mục đích sử dụng, ngân sách tài trợvẫn được phân thành những hạng mục lớn (khôngcó khả năng quy đổi cho nhau) như: ngân sách chođào tạo, ngân sách cho nghiên cứu, ngân sách cho cơsở hạ tầng hay lương và các khoản chi thường xuyên.Một khuynh hướng cũng đang được quan tâm là mởrộng khung thời gian của các khoản tài trợ, nhưngquyền và trách nhiệm của các đơn vị giáo dục vẫnđược thảo luận và điều chỉnh theo từng năm.Trong khi đó, tại các nước châu Âu cho phép, cáctrường tự chủ trong việc tiếp cận các khoản vay vàhuy động vốn trên thị trường tài chính. Chỉ có mộtsố trường hợp cá biệt không cho phép tự chủ trongvấn đề này như Hy Lạp, Hungary, Na Uy, Thụy Sỹ,Bồ Đào Nha và Estonia. Trong khi đó, tại Áo, Cộnghòa Séc, Đan Mạch, Estonia, Phần Lan và Hà Lan,trường đại học có thể tiếp cận các kho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách thu hút nguồn lực tài chính cho đào tạo trong hội nhập kinh tế quốc tếTÀI CHÍNH - Tháng 5/2017CHÍNH SÁCH THU HÚT NGUỒN LỰC TÀI CHÍNHCHO ĐÀO TẠO TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾNGUYỄN THANH LONG, NGUYỄN THỊ THU THỦY, LÝ THỊ MINH CHÂU, NINH NGỌC TRÂMXu thế chung trong cải cách giáo dục đại học trên thế giới là trao quyền tự chủ cho các trường đạihọc. Mục đích của chính sách này là để các trường đại học sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lựccủa mình và phản ứng tốt hơn trước sự thay đổi nhanh chóng của môi trường và những yêu cầucủa xã hội. Bài viết phân tích thực trạng, thách thức và kiến nghị chính sách thu hút nguồn lực tàichính cho đào tạo trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.Từ khóa: Giáo dục đại học công lập, cơ chế tự chủ, nguồn lực tài chính.Autonomy now has become an essentialtrend in higher education systems in theworld. The target of this mechanism is touse more effectively the resources and reactto environmental change as well as demandsfrom the society. The article analyzes practice,challenges and recommendation of policies toattract more financial resources for educationunder situation of international economicintegration.Keywords: Public higher education, autonomy,financial resouceNgày nhận bài: 28/3/2017Ngày chuyển phản biện: 2/4/2017Ngày nhận phản biện: 2/5/2017Ngày chấp nhận đăng: 4/5/2017Một số vấn đề về tự chủ đại học trên thế giớiĐảm bảo tài chính là vấn đề cần thiết cho giáodục đại học (GDĐH) công lập nhằm góp phần giữcho chất lượng có đủ sức cạnh tranh trong bối cảnhhội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời góp phần pháttriển hệ thống GDĐH. Tuy nhiên, trong bối cảnhhiện nay, nguồn lực tài chính cho GDĐH còn nhiềuthách thức, khó khăn.Tự chủ đi kèm trách nhiệm giải trìnhTheo phân tích của José Ginés Mora (2011), xét vềkhía cạnh tổ chức và quản trị, lịch sử GDĐH hiện đạiphương Tây đã chứng kiến sự hình thành và phát triểncủa 3 mô hình chính: (i) là mô hình Napoléon (kiểuPháp) coi trọng hệ thống đại học là để phục vụ Nhànước với rất ít quyền tự chủ do mục tiêu, chương trìnhđào tạo và hầu hết các vấn đề khác đều được quyếtđịnh ở cấp quốc gia; (ii) Mô hình Humbold (kiểu Đức)nhấn mạnh tự do học thuật và vai trò của các giáo sưvà hoạt động nghiên cứu, tuy nhiên các vấn đề về tàichính và tổ chức vẫn do Nhà nước điều hành. Nóicách khác, trong mô hình này, vai trò tự chủ của cánhân (giáo sư, người tham gia giảng dạy) được tôntrọng, nhưng quyền tự chủ của đơn vị giáo dục (nhàtrường) vẫn còn hạn chế; (iii) Mô hình Anglo-Saxon(kiểu Anh), trong đó quyền tự chủ của các trường đạihọc được mở rộng mạnh mẽ trên nhiều khía cạnh. Vaitrò của Nhà nước trong mô hình này chủ yếu giới hạnở quyết định tài trợ ngân sách và đưa ra các tiêu chuẩnchung như một phần của chính sách GDĐH.Cùng với quá trình phát triển và hội nhập, quảntrị GDĐH tại các nước phương Tây đang dần cókhuynh hướng xích lại gần nhau hơn. Tại nhữngnước có nền giáo dục vốn từng được đặt dưới sựquản lý chặt chẽ của nhà nước như Pháp và Đức, cácgiải pháp nhằm mở rộng tự chủ đại học đang nhậnđược nhiều sự chú ý và đồng tình của xã hội. Trongkhi đó, tại Anh, Mỹ hay Úc, nơi các trường đại họcvốn có quyền tự chủ lớn, đôi khi Chính phủ có thểxem xét điều chỉnh để tăng cường vai trò điều tiết,quản lý từ Trung ương.Trong báo cáo đánh giá về tự chủ đại học tại châuÂu của Hiệp hội Đại học Âu châu - EUA (2011),EUA tái khẳng định, tầm quan trọng của tự chủ đạihọc như là một tiền đề thiết yếu cho sự thành côngcủa hệ thống giáo dục. Theo quan điểm này “Tự chủđại học đi cùng trách nhiệm giải trình” là nguyên tắc47TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌCđầu tiên cho phát triển giáo dục được thể hiện ngaytừ Tuyên ngôn Salamanca (2001) và tiếp tục đượcnhấn mạnh trong rất nhiều văn bản sau đó. Tuyênngôn Lisbon của EUA (2007) đã thống nhất đưa ra4 khía cạnh của tự chủ đại học, bao gồm: Tự chủ tàichính; Tự chủ tổ chức và Tự chủ nhân sự và Tự chủhọc thuật; Đánh giá dựa trên các yếu tố trên cho thấynhìn chung GDĐH tại châu Âu đang phát triển theohướng mở rộng tự chủ cho các trường và giới hạnsự can thiệp, kiểm soát quá sâu từ phía Nhà nước.Về vấn đề tự chủ tài chínhBáo cáo của EUA cho thấy, mức độ tự chủ tàichính của các trường ở các nước châu Âu đều đạtmức trung bình trở lên. Nguyên nhân có lẽ do tự chủtài chính được xem là khâu tiên quyết ảnh hưởngđến chiến lược phát triển của nhà trường.Trong vấn đề tài trợ ngân sách cho các trường đạihọc, gần như chỉ Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ và Cộng hòaCyprus còn sử dụng các khoản tài trợ quy định mụcđích sử dụng cụ thể. Về vấn đề này tại các nước TâyÂu nghiêng về tài trợ khoán trọn gói ngân sách chocác trường đại học, theo đó nhà trường có quyền tựphân bổ và sử dụng nguồn ngân sách tài trợ phục vụcho mục đích đào tạo của trường. Tuy nhiên, mức độtự chủ trong sử dụng ngân sách phân bổ có khác nhau.Chẳng hạn, tại Anh, Ý, Tây Ban Nha, Hà Lan, ĐanMạch và các nước Bắc Âu, các trường có thể tự quyếtđịnh phân bổ tài chính không hạn chế. Trong khi đó,tại Pháp, Thụy Điển và một số nước khác, tuy khôngquy định chi tiết mục đích sử dụng, ngân sách tài trợvẫn được phân thành những hạng mục lớn (khôngcó khả năng quy đổi cho nhau) như: ngân sách chođào tạo, ngân sách cho nghiên cứu, ngân sách cho cơsở hạ tầng hay lương và các khoản chi thường xuyên.Một khuynh hướng cũng đang được quan tâm là mởrộng khung thời gian của các khoản tài trợ, nhưngquyền và trách nhiệm của các đơn vị giáo dục vẫnđược thảo luận và điều chỉnh theo từng năm.Trong khi đó, tại các nước châu Âu cho phép, cáctrường tự chủ trong việc tiếp cận các khoản vay vàhuy động vốn trên thị trường tài chính. Chỉ có mộtsố trường hợp cá biệt không cho phép tự chủ trongvấn đề này như Hy Lạp, Hungary, Na Uy, Thụy Sỹ,Bồ Đào Nha và Estonia. Trong khi đó, tại Áo, Cộnghòa Séc, Đan Mạch, Estonia, Phần Lan và Hà Lan,trường đại học có thể tiếp cận các kho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đại học công lập Cơ chế tự chủ Nguồn lực tài chính Thu hút nguồn lực tài chính Tự chủ đi kèm trách nhiệm giải trình Tự chủ đại học ở Việt NamTài liệu liên quan:
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 251 0 0 -
Quy định pháp luật về giá đất đối với việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất tại Việt Nam
14 trang 124 0 0 -
4 trang 91 0 0
-
9 trang 86 0 0
-
Phát triển ngân hàng số tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp
16 trang 61 0 0 -
Kinh nghiệm huy động nguồn lực tài chính thông qua chứng khoán hóa các tài sản bất động sản
4 trang 58 0 0 -
9 trang 52 0 0
-
52 trang 49 0 0
-
Một số giải pháp đẩy nhanh quá trình tự chủ trong giáo dục đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
14 trang 45 0 0 -
Nghiên cứu khoa học: Đánh giá việc thực hiện tự chủ tài chính tại bệnh viện đa khoa huyện Tuy An
29 trang 41 0 0