Danh mục

Một số giải pháp đẩy nhanh quá trình tự chủ trong giáo dục đại học công lập ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 415.45 KB      Lượt xem: 43      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này nhằm tìm hiểu một số kinh nghiệm trong tiến trình tự chủ trong giáo dục đại học ở một số quốc gia trên thế giới và một số cơ sở giáo dục đại học công lập trong nước đã tiến hành tự chủ trong thời gian qua, từ đó tác giả đưa ra một giải pháp để đẩy nhanh quá trình tự chủ trong giáo dục đại học công lập ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp đẩy nhanh quá trình tự chủ trong giáo dục đại học công lập ở Việt Nam hiện nay MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH QUÁ TRÌNH TỰ CHỦ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chu Thị Thanh Tâm Trường Đại học Công Đoàn Tóm tắt: Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 và Nghị định số 99/2019/NÐ-CP(Nghị định 99) quy định cụ thể và góp phần tháo gỡ những khó khăn trong hoạt độngđổi mới giáo dục đại học những năm qua. Trong hoạt động đổi mới giáo dục đại học(GDĐH) có đề cập đến vấn đề tự chủ của cơ sở giáo dục đại học công lập (GDĐHCL),tiến tới quản trị và tự chủ đại học là yêu cầu cấp thiết hiện nay. Trên thế giới, nhiềuquốc gia đã tiến hành thực hiện mô hình tự chủ trong GDĐH nhằm không ngừng cảithiện và nâng cao chất lượng đào tạo. Ở Việt Nam, trong thời gian qua, một số cơ sởGDĐHCL đã thực hiện mô hình thí điểm tự chủ trong GDĐH bước đầu đưa lại nhiềukết quả tích cực. Bài viết này nhằm tìm hiểu một số kinh nghiệm trong tiến trình tựchủ trong giáo dục đại học ở một số quốc gia trên thế giới và một số cơ sở giáo dục đạihọc công lập trong nước đã tiến hành tự chủ trong thời gian qua, từ đó tác giả đưa ramột giải pháp để đẩy nhanh quá trình tự chủ trong giáo dục đại học công lập ở ViệtNam hiện nay. Từ khóa: Tự chủ trong giáo dục đại học, kinh nghiệm thế giới, giải pháp ở Việt Nam. 1. Đặt vấn đề Tự chủ đại học - vấn đề đã được nhiều nước trên thế giới đề cập đặc biệt là cácnước có nền giáo dục đại học tiên tiến luôn quan tâm. Tự chủ đại học là một tất yếukhách quan để đổi mới nền giáo dục và phát triển đất nước. Đối với Việt Nam, Đảng,Chính phủ đã ban hành nghị quyết, Nghị định và Luật giáo dục đại học sửa đổi liên quanđến vấn đề tự chủ tuy nhiên vẫn đang loay hoay. Theo Phó thủ tướng Vũ Đức Đam nhậnđịnh, tự chủ là một thuộc tính cần thiết của đại học thế giới. Khi thực hiện nó, ViệtNam có nhiều khó khăn nhưng không còn cách nào khác là phải làm mạnh mẽ hơnnữa. Trong sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và hội nhập quốc tế,Việt Nam không thể không đẩy nhanh, đẩy mạnh tự chủ đại học đồng nghĩa với khôngngừng đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo và tự chủ là phát triển. 2. Tự chủ trong giáo dục đại học trên thế giới Hiện nay ở trên thế giới vấn đề tự chủ giáo dục đại học đã được thực hiện ởnhiều quốc gia. Tuy nhiên, do đặc thù và quan niệm từng quốc gia vấn đề tự chủ đạihọc được thực hiện theo mô hình riêng. Theo Báo cáo tổng quan về xu thế quản trị đạihọc trên thế giới của Ngân hàng Thế giới năm 2008, trên thế giới có bốn mô hình tựchủ đại học như: Nhà nước kiểm soát hoàn toàn, bán tự chủ, bán độc lập và mô hìnhđộc lập. Nhưng các mô hình trên vẫn có sự kiểm soát của Nhà nước tùy theo cấp độ.Trong phạm vi bài viết này, tác giả nghiên cứu mô hình tự chủ đại học và kinh nghiệmcủa một số quốc gia có nền giáo dục tiên tiến như Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản vàSingapore để liên hệ tới quá trình đổi mới giáo dục đại học của Việt Nam. 2.1. Tự chủ đại học và kinh nghiệm từ Mỹ 361 Hoa Kỳ là quốc gia có nền giáo dục đại học chất lượng, và danh tiếng hàng đầuthế giới. Theo xếp hạng các cơ sở giáo dục đại học năm 2019 của Tổ chứcQuacquarelli Symonds có sự tham gia của 1.000 cơ sở giáo dục đại học ưu tú nhất toàncầu, Hoa Kỳ tiếp tục dẫn đầu với 11 trường nằm trong top 20, trong đó các vị trí từ 1đến 4 đều thuộc các cơ sở giáo dục của Hoa Kỳ. Trong đó có Viện Công nghệMassachuset đứng vị trí số 1 của bảng xếp hạng. Mô hình giáo dục đại học của HoaKỳ là mẫu điển hình cho nền giáo dục mở, đa dạng về loại hình và chất lượng chonhiều quốc gia học tập trong đó có Việt Nam. Hệ thống giáo dục đại học của Hoa Kỳ chịu ảnh hưởng nhiều của nền giáo dụcchâu Âu nhưng không bị ràng buộc bởi các khuôn phép của nền giáo dục kiểu châu Âucũ, do đó đã chọn mô hình tự chủ đại học tuyệt đối. Khác với các nền giáo dục đại họcở nhiều nước Châu Á, các cơ sở giáo dục đại học Hoa kỳ không có hệ thống quản lýgiáo dục quốc gia (trừ các học viện quân sự và các trường học dành cho người Mỹ bảnđịa), các cơ sở giáo dục đại học không chịu sự chỉ đạo, quản lý, ràng buộc của bất kỳcơ quan trung ương nhưng lại gắn sự quản lý một phần của các tiểu bang. Các tiểubang đầu tư một khoản kinh phí và cử đại diện tham gia Hội đồng quản trị. Bộ giáodục quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục và cung cấp các chương trìnhhọc bổng, tín dụng cho sinh viên của các cơ sở giáo dục đại học đã được kiểm định. Ởcác cơ sở giáo dục đại học, Hội đồng quản trị cóa quyền lực tối cao, giám sát đảm bảochất lượng, thông qua chủ trương liên quan đến chương trình đào tạo; tổ chức nhân sự;thiết lập cơ chế, chính sách giúp hoạt động tài chính sử dụng hiệu quả, đúng quy định.Hội đồng quản tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: