Danh mục

Chính sách tiền tệ của Việt Nam trong giai đoạn 2011-2015 hiệu quả và những vấn đề cần khắc phục

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 416.92 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài sẽ giúp cung cấp cho người đọc những biến động của nền kinh tế thế giới tới nền kinh tế Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện Chính sách Tiền tệ như thế nào trước những biến động đó? Hiệu quả của những chính sách đó ra sao? Những vấn đề nào cần khắc phục trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả quản lý của NHNN bằng chính sách tiền tệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách tiền tệ của Việt Nam trong giai đoạn 2011-2015 hiệu quả và những vấn đề cần khắc phục 36 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2015 HIỆU QUẢ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN KHẮC PHỤC Nguyễn Thị Thùy Linh, K14-TTQTA Với xu thế hội nhập kinh tế hiện nay, những biến động của nền kinh tế thế giới đềuảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến nền kinh tế Việt Nam. Dưới sự biến động khôngngừng của nền kinh tế trong nước và thế giới, chính sách tiền tệ là một chính sách điềutiết vĩ mô quan trọng của nhà nước trong nền kinh tế thị trường vì nó có ảnh hưởng lớntới các biến số như lạm phát, tốc độ tăng trưởng kinh tế, công ăn việc làm…Ở Việt Namhiện nay chính sách tiền tệ đang phát huy tác dụng trong việc là công cụ giúp Ngân hàngNhà nước (NHNN) thực hiện các biện pháp “điều hành vĩ mô thành công”. Với mục đíchtrau dồi kiên thức đã học và góp phần nghiên cứu, tìm hiểu về Chính sách Tiền tệ, emquyết định lựa chọn đề tài “ Chính sách tiền tệ của Việt Nam trong giai đoạn 2011-2015,hiệu quả và những vấn đề cần khắc phục”. Đề tài sẽ giúp cung cấp cho người đọc nhữngbiến động của nền kinh tế thế giới tới nền kinh tế Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước đã thựchiện Chính sách Tiền tệ như thế nào trước những biến động đó? Hiệu quả của nhữngchính sách đó ra sao? Những vấn đề nào cần khắc phục trong thời gian tới để nâng caohiệu quả quản lý của NHNN bằng chính sách tiền tệ.1. Bối cảnh kinh tế thế giới trong nước và thế giới (2011 - 2015)1.1. Bối cảnh kinh tế thế giới Năm 2008 cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ cuộc khủng hoảng tín dụng vànhà đất của Mỹ. Việc cho vay dưới chuẩn tăng mạnh là khởi điểm cho quả bong bóng tạithị trường nhà đất. Các ngân hàng cho vay cầm cố bất động sản mà không quan tâm tớikhả năng chi trả của khách. Bong bóng bất động sản càng lúc càng phình to đã đặt thịtrường nhà đất và tiếp đó là tín dụng tại Mỹ cũng như nhiều quốc gia châu Âu vào thếnguy hiểm. Trong tổng số khoảng 12 ngàn tỷ USD của các hợp đồng cho vay bất độngsản thế chấp thì có 3 đến 4 ngàn tỷ USD là dưới chuẩn, khó đòi. Những hợp đồng đó 37được các chuyên gia tài chính phố Wall gom lại và phát hành chứng khoán phát sinhđược bảo đảm bởi những hợp đồng cho vay thế chấp này để bán ra trên khắp thị trườngquốc tế. Khi các chứng khoán này mất giá thảm hại, thị trường không có người mua nêncác Ngân hàng, công ty Bảo hiểm các tổ chức Tài chính nắm hàng ngàn tỷ USD chứngkhoán đó không bán được, mất khả năng thanh khoản và mất cả khả năng thanh toán dẫntới gục ngã hoặc phá sản. Điển hình là sự sụp đổ của ngân hàng Lehman Brothers. Cuộckhủng hoảng tài chính này đưa nước Mỹ rơi vào suy thoái, Nhật Bản, Tây Âu tăng trưởngâm, các nước công nghiệp rơi vào tình trạng của Nhật Bản những năm 90 là lãi suất 0%và giá cả giảm xuống không có tăng trưởng. Các nền kinh tế có mức tăng trưởng âmđứng đầu là Anh (-1,3%), Đức (-0,8%), Mỹ và Tây Ban Nha (-0,7%), một số nước nhưNga cũng chỉ 3,5% và Trung Quốc từ trên 10% xuống còn 8% vào 2008. Để kích thíchtăng trưởng kinh tế, chính phủ các nước EU (theo quan điểm của lý thuyết kinh tếKeyness) tích cực đi vay nước ngoài để tăng cường chi tiêu công. Việc các nước đi vayquá nhiều là nguyên nhân dẫn tới cuộc khủng hoảng nợ công ở Châu Âu. Khơi mào là HiLạp, dư âm của cuộc khủng hoảng vẫn còn cho tới bây giờ. Tại Châu Á, cuối năm 2014 phải kể đến cuộc khủng hoảng của Nga mà nguyênnhân chủ yếu khiến Nga rơi vào cuộc khủng hoảng này bắt nguồn từ cuộc xung đột tạiUkraina. Nền kinh tế Nga vốn phụ thuộc nhiều vào thị trường năng lượng. Đây chính làyếu điểm, khiến Mĩ quyết định áp dụng lệnh trừng phạt Nga thông qua công nghệ dầu đáphiến làm tăng nguồn cung dầu, kéo theo giá năng lượng trên toàn thế giới giảm. Khi giádầu giảm mạnh, đáng lý các quốc gia OPEC phải giảm sản lượng dầu, nhưng vì lo ngạiviệc Mĩ sẽ nắm luôn thị phần này nên vẫn giữ nguyên lượng cung, khiến cho giá cả nănglượng thế giới ngày càng giảm sâu. Trong giai đoạn này, Nhật là một mảng tối trong nềnkinh tế chung của thế giới với tình trạng giảm phát gia tăng ở quốc gia mặt trời mọc này.Lí thuyết kinh tế Abenomics được ủng hộ nhiệt liệt trong thời gian đầu, tuy nhiên sau đólại bị lên án do tập trung bảo vệ quyền lợi cho thiểu số giàu có trong xã hội. Cũng trongnăm 2014 Trung quốc vượt lên Nhật Bản trở thành cường quốc đứng thứ hai thế giới sauMỹ và luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá ổn định 10%/năm. Trong giai đoạn này, 38khi mà các nước đầu tàu của kinh tế trên thế giới đều chịu tác động lớn của các cuộckhủng hoảng kinh tế nền kinh tế tăng trưởng thấp thì nền kinh tế các nước đang phát triểncó mức độ tăng trưởng cao hơn đã trở thành động lực phôi phục và phát triển nền kinh tếtoàn cầu. Nhìn chung: Trong giai đoạn này kinh tế ...

Tài liệu được xem nhiều: